Vị thế và xu thế phát triển của sở hữu tư nhân và sở hữu chung
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.80 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mối quan hệ giữa sở hữu tư nhân và sở hữu chung đã thu hút cả giới nghiên cứu pháp lý và kinh tế trong một loạt các cuộc tranh luận về ý nghĩa, trình tự phát triển và tính ưu việt của sở hữu tư nhân và sở hữu chung. Các vấn đề thảo luận liên quan đến tính hiệu quả, sự công bằng và tính bền vững của sở hữu tư nhân so với sở hữu chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thế và xu thế phát triển của sở hữu tư nhân và sở hữu chungVNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 63-69 Original Article The Position and the Development Trends Private Property and Common Property Nguyen Quang Duc* Tam Anh Law Firm, Building C, 3rd Floor, 32 Hao Nam street, O Cho Dua ward, Dong Da district, Hanoi, Vietnam Received 15 April 2019 Revised 03 June 2019; Accepted 19 September 2019 Abstract: The issue of the relationship between private property and common property has engaged both legal and economic scholars in a long series of controversies over the meaning, the sequence of development, and the superiority of private vs. common property. The issues debated relate to the efficiency, equity and sustainability of private property as contrasted to common property. Many scholars think of contemporary examples of common property as remnants of the past, likely to disappear during the twenty-first century. Recent research, however, has challenged the presumption that private property is necessarily superior to common property. Keywords: Private property, common property, open access regimes. ________ Corresponding author. E-mail address: thichhocluat.vn@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4208 63 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 63-69 Vị thế và xu thế phát triển của sở hữu tư nhân và sở hữu chung Nguyễn Quang Đức* Công ty Luật TNHH Tâm Anh, nhà C, tầng 3, số 32 Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 4 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 03 tháng 6 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 9 năm 2019 Tóm tắt: Mối quan hệ giữa sở hữu tư nhân và sở hữu chung đã thu hút cả giới nghiên cứu pháp lý và kinh tế trong một loạt các cuộc tranh luận về ý nghĩa, trình tự phát triển và tính ưu việt của sở hữu tư nhân và sở hữu chung. Các vấn đề thảo luận liên quan đến tính hiệu quả, sự công bằng và tính bền vững của sở hữu tư nhân so với sở hữu chung. Nhiều học giả nghĩ đến những thí dụ đương thời về sở hữu chung như những tàn tích của quá khứ, có thể biến mất trong thế kỷ hai mốt. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây đã gây nên nghi ngờ liệu rằng sở hữu tư nhân nhất thiết phải có vị thế vượt trội hơn sở hữu chung. Từ khóa: Sở hữu tư nhân, sở hữu chung, chế độ tiếp cận mở.1. Vị thế pháp lý của sở hữu tư nhân và sở việt của sở hữu tư nhân đã được chấp nhận rộnghữu chung* rãi trong các văn bản pháp luật vào đầu thế kỷ XIX khiến cho khả năng các loại tài sản khác Ý nghĩa của sở hữu cá nhân so với sở hữu tồn tại ở châu Âu bị đe dọa trong quan điểmchung vẫn là một vấn đề tranh cãi trong pháp pháp lý về nguồn gốc của trật tự xã hội.luật hiện đại. Trước khi cuốn sách Luật Cổ xưa Maine đã không chỉ nghiên cứu rộng rãi ở(Ancient Law) của nhà luật học nổi tiếng Henry Ấn Độ mà còn khảo sát công trình của GeorgSummer Maine được xuất bản, quan điểm được Ludwig von Maurer về các cộng đồng bản địachấp nhận giữa các luật gia phương Tây coi Đức cổ, về Mark, và công trình tiên phong củanguồn gốc của khái niệm về sở hữu trong thời William Blackstone. Maine đi đến kết luậncổ đại là sự chiếm đóng đất của một chủ sở hữu rằng: có nhiều khả năng rằng quyền sở hữuvà gia đình của người đó [1]. Hơn nữa, tính ưu chung mới là cơ chế thực sự cổ xưa mà không________ phải là quyền sở hữu riêng, và các hình thức tài sản mà cần đến sự hướng dẫn của chúng ta là* Tác giả liên hệ. những hình thức có liên quan đến quyền của Địa chỉ email: thichhocluat.vn@gmail.com các gia đình và các nhóm người theo gia đình https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4208 64 N.Q. Duc / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 63-69 65[2: tr.252]. Tập sách đã thổi lên các tranh cãi phải thiết lập, theo dõi và thực thi cho một hệbởi các ấn phẩm khác thách thức hoặc ủng hộ thống tài sản (property system). Mặc dù một sốkết luận của ông. Cuộc tranh luận lớn hơn nhiều quy tắc tạo động cơ thúc đẩy phúc lợi của hầuso với tầm quan trọng học thuật của nó, vì hết những người tham gia trong nền kinh tếnhững cuộc đấu tranh chính trị lớn vẫn tiếp tục nhưng luôn có những cá nhân chống lại nhữngtrong suốt thế kỷ XIX về tình trạng của nhiều thay đổi do lợi ích mà họ nhận được từ một hệdạng tài sản chung còn lại trên lục địa châu Âu. thống trước hoặc đề xuất những thay đổi đặcMột hệ thống lý thuyết chính trị và pháp lý đã biệt. Những chủ thể quản lý cũng có thể nhậnra đời để kiểm chứng nguồn gốc tài sản của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thế và xu thế phát triển của sở hữu tư nhân và sở hữu chungVNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 63-69 Original Article The Position and the Development Trends Private Property and Common Property Nguyen Quang Duc* Tam Anh Law Firm, Building C, 3rd Floor, 32 Hao Nam street, O Cho Dua ward, Dong Da district, Hanoi, Vietnam Received 15 April 2019 Revised 03 June 2019; Accepted 19 September 2019 Abstract: The issue of the relationship between private property and common property has engaged both legal and economic scholars in a long series of controversies over the meaning, the sequence of development, and the superiority of private vs. common property. The issues debated relate to the efficiency, equity and sustainability of private property as contrasted to common property. Many scholars think of contemporary examples of common property as remnants of the past, likely to disappear during the twenty-first century. Recent research, however, has challenged the presumption that private property is necessarily superior to common property. Keywords: Private property, common property, open access regimes. ________ Corresponding author. E-mail address: thichhocluat.vn@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4208 63 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 63-69 Vị thế và xu thế phát triển của sở hữu tư nhân và sở hữu chung Nguyễn Quang Đức* Công ty Luật TNHH Tâm Anh, nhà C, tầng 3, số 32 Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 4 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 03 tháng 6 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 9 năm 2019 Tóm tắt: Mối quan hệ giữa sở hữu tư nhân và sở hữu chung đã thu hút cả giới nghiên cứu pháp lý và kinh tế trong một loạt các cuộc tranh luận về ý nghĩa, trình tự phát triển và tính ưu việt của sở hữu tư nhân và sở hữu chung. Các vấn đề thảo luận liên quan đến tính hiệu quả, sự công bằng và tính bền vững của sở hữu tư nhân so với sở hữu chung. Nhiều học giả nghĩ đến những thí dụ đương thời về sở hữu chung như những tàn tích của quá khứ, có thể biến mất trong thế kỷ hai mốt. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây đã gây nên nghi ngờ liệu rằng sở hữu tư nhân nhất thiết phải có vị thế vượt trội hơn sở hữu chung. Từ khóa: Sở hữu tư nhân, sở hữu chung, chế độ tiếp cận mở.1. Vị thế pháp lý của sở hữu tư nhân và sở việt của sở hữu tư nhân đã được chấp nhận rộnghữu chung* rãi trong các văn bản pháp luật vào đầu thế kỷ XIX khiến cho khả năng các loại tài sản khác Ý nghĩa của sở hữu cá nhân so với sở hữu tồn tại ở châu Âu bị đe dọa trong quan điểmchung vẫn là một vấn đề tranh cãi trong pháp pháp lý về nguồn gốc của trật tự xã hội.luật hiện đại. Trước khi cuốn sách Luật Cổ xưa Maine đã không chỉ nghiên cứu rộng rãi ở(Ancient Law) của nhà luật học nổi tiếng Henry Ấn Độ mà còn khảo sát công trình của GeorgSummer Maine được xuất bản, quan điểm được Ludwig von Maurer về các cộng đồng bản địachấp nhận giữa các luật gia phương Tây coi Đức cổ, về Mark, và công trình tiên phong củanguồn gốc của khái niệm về sở hữu trong thời William Blackstone. Maine đi đến kết luậncổ đại là sự chiếm đóng đất của một chủ sở hữu rằng: có nhiều khả năng rằng quyền sở hữuvà gia đình của người đó [1]. Hơn nữa, tính ưu chung mới là cơ chế thực sự cổ xưa mà không________ phải là quyền sở hữu riêng, và các hình thức tài sản mà cần đến sự hướng dẫn của chúng ta là* Tác giả liên hệ. những hình thức có liên quan đến quyền của Địa chỉ email: thichhocluat.vn@gmail.com các gia đình và các nhóm người theo gia đình https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4208 64 N.Q. Duc / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 63-69 65[2: tr.252]. Tập sách đã thổi lên các tranh cãi phải thiết lập, theo dõi và thực thi cho một hệbởi các ấn phẩm khác thách thức hoặc ủng hộ thống tài sản (property system). Mặc dù một sốkết luận của ông. Cuộc tranh luận lớn hơn nhiều quy tắc tạo động cơ thúc đẩy phúc lợi của hầuso với tầm quan trọng học thuật của nó, vì hết những người tham gia trong nền kinh tếnhững cuộc đấu tranh chính trị lớn vẫn tiếp tục nhưng luôn có những cá nhân chống lại nhữngtrong suốt thế kỷ XIX về tình trạng của nhiều thay đổi do lợi ích mà họ nhận được từ một hệdạng tài sản chung còn lại trên lục địa châu Âu. thống trước hoặc đề xuất những thay đổi đặcMột hệ thống lý thuyết chính trị và pháp lý đã biệt. Những chủ thể quản lý cũng có thể nhậnra đời để kiểm chứng nguồn gốc tài sản của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sở hữu tư nhân Sở hữu chung Chế độ tiếp cận mở Dòng chảy của các đơn vị tài nguyên Hệ thống lý thuyết chính trịTài liệu liên quan:
-
11 trang 24 0 0
-
Phát triển kinh tế tư nhân ở Hải Phòng - Thực trạng và những vấn đề đặt ra
7 trang 21 0 0 -
22 trang 20 0 0
-
Đơn xin cấp giấy phép xây dựng(công trình thuộc sở hữu tư nhân)
1 trang 20 0 0 -
Tư tưởng của C.Mác về chủ nghĩa tư bản
10 trang 17 0 0 -
Sơ lược về lý thuyết quyền sở hữu
4 trang 16 0 0 -
Sở hữu trong nền kinh tế thị trường hiện đại nhìn từ lý luận và thực tiễn
8 trang 15 0 0 -
24 trang 15 0 0
-
Vấn đề phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
7 trang 14 0 0 -
13 trang 14 0 0