Vị thuốc câu đằng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thanh nhiệt, bình can tức phong chỉ kinh giật. Dùng cho các trường hợp sốt cao co giật, sốt nóng, đau đầu ù tai hoa mắt chóng mặt, đau mắt đỏ thiên đầu thống, cao huyết áp, viêm gan cấp tính…Vị thuốc: Câu Đằng Tên Latin: Ramulus Uncariae cum Uncis Tên Pinyin: Gouteng Tên tiếng Hoa: 藤Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hàn Quy kinh: Vào kinh can và tâm bào Hoạt chất: Rhynchophylin, Isorynchophyllin và các chất khác. Dược năng: Trị cảm phong, kinh giản, làm cho ban sởi phát ra Liều Dùng: 8 - 16g Công năng, chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thuốc câu đằng Vị thuốc câu đằngThanh nhiệt, bình can tức phong chỉ kinh giật. Dùng cho cáctrường hợp sốt cao co giật, sốt nóng, đau đầu ù tai hoa mắtchóng mặt, đau mắt đỏ thiên đầu thống, cao huyết áp, viêm gancấp tính…Vị thuốc: Câu ĐằngTên Latin: Ramulus Uncariae cum UncisTên Pinyin: GoutengTên tiếng Hoa: 藤Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hànQuy kinh: Vào kinh can và tâm bàoHoạt chất: Rhynchophylin, Isorynchophyllin và các chất khác.Dược năng: Trị cảm phong, kinh giản, làm cho ban sởi phát raLiều Dùng: 8 - 16gCông năng, chủ trị: Thanh nhiệt, bình can tức phong chỉ kinhgiật. Dùng cho các trường hợp sốt cao co giật, sốt nóng, đau đầuù tai hoa mắt chóng mặt, đau mắt đỏ thiên đầu thống, cao huyếtáp, viêm gan cấp tính…Kiêng kỵ: Người không có phong nhiệt và thực nhiệt không nêndùng. Không sắc hãm lâu.Bài thuốc:1. Trị huyết áp cao do can dương thịnh:+ Câu đằng 12g, Kim ngân hoa 10g, Bạc hà 6g, Cúc hoa 10g,Địa long 10g, nước sắc uống.+ Câu đằng, Cúc hoa đều 10g, Thạch cao 20g, Mạch môn 10g,Trần bì 10g, Cam thảo 3g sắc uống.+ Câu đằng, Tang diệp, Cúc hoa đều 10g, Hạ khô thảo 16g, sắcnước uống.+ Huyền sâm, Bạch truật, Câu đằng (cho sau) đều 15g, Hoàingưu tất 12g, Đơn bì 10g, sắc uống.+ Viên chiết xuất kiềm Câu đằng 20 - 40mg/1 lần uống (liều cóthể 60mg), ngày 3 lần. Tác giả dùng trị cho 245 ca cao huyết áp,tỷ lệ hạ áp 77,2%, tỷ lệ hạ áp rõ là 38,2%, tốt nhất đối với thểâm hư dương kháng, hạ áp ổn định và kéo dài (Báo cáo của Sởnghiên cứu thuốc, kiểm nghiệm sản phẩm thuốc thị xã Thiêntân, Thông tin Trung thảo dược 1976,3:38).2. Trị co giật do phong nhiệt, trẻ em sốt cao co giật:+ Câu đằng ẩm tử (Tiểu nhi dược chứng trực quyết): Câu đằng12g, Quảng tê giác (sừng trâu) bột 10g, Thiên ma 10g, Toàn yết5g, Mộc hương 3g, Cam thảo 3g sắc uống.+ Câu đằng 10g, Thiên ma 6g, Cúc hoa 8g, Bạc hà 6g, Thuyềnthoái 2g, Kinh giới 6g, sắc uống trị trẻ em lên sởi sốt cao.3. Trị trẻ em uốn ván sốt: Câu đằng 15g, Tang diệp 15g, Hoàngcầm 10g, Đởm nam tinh 6g, Thạch cao 60 - 100g, Thuyền thoái30g, Toàn yết, Bạch phụ tử mỗi thứ 10g, Ngô công 2 con, sắcnước uống ngày 1 thang (Theo liều lượng mà tác giả dùng: Toànyết và Bạch phụ tử có thể 15g, Ngô công 5 con).4. Trị trẻ em khóc đêm: Câu đằng, Thuyền thoái đều 3g, Bạc hà1g sắc uống, ngày 1 thang liên tục 2 - 3 ngày. Đã trị 18 ca, khỏi17 ca ( Thông tin Trung thảo dược 1979,3:38).Ghi chú: Vị Câu đằng của Trung Quốc được lấy từ cây Uncariarhynchophylla (Miq) Jacks., vị này kích thước nhỏ hơn Câuđằng Việt Nam, nhiều móc câu, đều đặn, mầu đỏ tía.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thuốc câu đằng Vị thuốc câu đằngThanh nhiệt, bình can tức phong chỉ kinh giật. Dùng cho cáctrường hợp sốt cao co giật, sốt nóng, đau đầu ù tai hoa mắtchóng mặt, đau mắt đỏ thiên đầu thống, cao huyết áp, viêm gancấp tính…Vị thuốc: Câu ĐằngTên Latin: Ramulus Uncariae cum UncisTên Pinyin: GoutengTên tiếng Hoa: 藤Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hànQuy kinh: Vào kinh can và tâm bàoHoạt chất: Rhynchophylin, Isorynchophyllin và các chất khác.Dược năng: Trị cảm phong, kinh giản, làm cho ban sởi phát raLiều Dùng: 8 - 16gCông năng, chủ trị: Thanh nhiệt, bình can tức phong chỉ kinhgiật. Dùng cho các trường hợp sốt cao co giật, sốt nóng, đau đầuù tai hoa mắt chóng mặt, đau mắt đỏ thiên đầu thống, cao huyếtáp, viêm gan cấp tính…Kiêng kỵ: Người không có phong nhiệt và thực nhiệt không nêndùng. Không sắc hãm lâu.Bài thuốc:1. Trị huyết áp cao do can dương thịnh:+ Câu đằng 12g, Kim ngân hoa 10g, Bạc hà 6g, Cúc hoa 10g,Địa long 10g, nước sắc uống.+ Câu đằng, Cúc hoa đều 10g, Thạch cao 20g, Mạch môn 10g,Trần bì 10g, Cam thảo 3g sắc uống.+ Câu đằng, Tang diệp, Cúc hoa đều 10g, Hạ khô thảo 16g, sắcnước uống.+ Huyền sâm, Bạch truật, Câu đằng (cho sau) đều 15g, Hoàingưu tất 12g, Đơn bì 10g, sắc uống.+ Viên chiết xuất kiềm Câu đằng 20 - 40mg/1 lần uống (liều cóthể 60mg), ngày 3 lần. Tác giả dùng trị cho 245 ca cao huyết áp,tỷ lệ hạ áp 77,2%, tỷ lệ hạ áp rõ là 38,2%, tốt nhất đối với thểâm hư dương kháng, hạ áp ổn định và kéo dài (Báo cáo của Sởnghiên cứu thuốc, kiểm nghiệm sản phẩm thuốc thị xã Thiêntân, Thông tin Trung thảo dược 1976,3:38).2. Trị co giật do phong nhiệt, trẻ em sốt cao co giật:+ Câu đằng ẩm tử (Tiểu nhi dược chứng trực quyết): Câu đằng12g, Quảng tê giác (sừng trâu) bột 10g, Thiên ma 10g, Toàn yết5g, Mộc hương 3g, Cam thảo 3g sắc uống.+ Câu đằng 10g, Thiên ma 6g, Cúc hoa 8g, Bạc hà 6g, Thuyềnthoái 2g, Kinh giới 6g, sắc uống trị trẻ em lên sởi sốt cao.3. Trị trẻ em uốn ván sốt: Câu đằng 15g, Tang diệp 15g, Hoàngcầm 10g, Đởm nam tinh 6g, Thạch cao 60 - 100g, Thuyền thoái30g, Toàn yết, Bạch phụ tử mỗi thứ 10g, Ngô công 2 con, sắcnước uống ngày 1 thang (Theo liều lượng mà tác giả dùng: Toànyết và Bạch phụ tử có thể 15g, Ngô công 5 con).4. Trị trẻ em khóc đêm: Câu đằng, Thuyền thoái đều 3g, Bạc hà1g sắc uống, ngày 1 thang liên tục 2 - 3 ngày. Đã trị 18 ca, khỏi17 ca ( Thông tin Trung thảo dược 1979,3:38).Ghi chú: Vị Câu đằng của Trung Quốc được lấy từ cây Uncariarhynchophylla (Miq) Jacks., vị này kích thước nhỏ hơn Câuđằng Việt Nam, nhiều móc câu, đều đặn, mầu đỏ tía.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ẩm thực và sức khỏe mẹo vặt bảo vệ sức khỏe cách chăm sóc sức khoẻ con người và tình dục bệnh thường gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 200 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0