![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vị thuốc tàm sa và dạ minh sa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong kho tàng dược liệu cổ truyền, không chỉ nhiều loài động vật được dùng làm thuốc mà các “chất thải” của nó cũng có giá trị chữa bệnh. Chúng tôi xin giới thiệu một số vị thuốc được dùng trong Ðông y từ phân tằm và phân dơi với tên thuốc là tàm sa và dạ minh sa. Tàm sa (Faeces bombycum) là phân con tằm ăn lá dâu (Bombix mori L.). Trong phân tằm có clorophyl (diệp lục tố), heterauxin (kích tố thực vật), histidin, protit, vitamin A, B... Để làm thuốc, người ta lấy phân tằm, sàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thuốc tàm sa và dạ minh saVị thuốc tàm sa và dạ minh saTrong kho tàng dược liệu cổ truyền, không chỉ nhiềuloài động vật được dùng làm thuốc mà các “chất thải”của nó cũng có giá trị chữa bệnh. Chúng tôi xin giớithiệu một số vị thuốc được dùng trong Ðông y từphân tằm và phân dơi với tên thuốc là tàm sa và dạminh sa.Tàm sa (Faeces bombycum) là phân con tằm ăn ládâu (Bombix mori L.). Trong phân tằm có clorophyl(diệp lục tố), heterauxin (kích tố thực vật), histidin,protit, vitamin A, B... Để làm thuốc, người ta lấyphân tằm, sàng bỏ các cuống và gân lá dâu, rơm rác,phơi cho khô se rồi sao nhỏ lửa tới khô vàng. TheoĐông y, phân tằm có vị ngọt, cay, tính ôn, không độc,quy kinh can, tỳ, vị, có công năng khứ phong, táothấp. Dùng trị các chứng bệnh:Đái tháo đường: Tàm sa 40 g, sắc uống nhiều lầntrong ngày, uống nhiều ngày. Những người có tínhnhiệt, dùng thận trọng.Bán thân bất toại (đau tê bại nửa người): Tàm sa300g sao nóng, bọc vào mảnh vải mỏng, chườm nơitê đau, hết nóng lại sao lại, làm nhiều lần. Đồng thờicó thể ăn gạo nếp nấu với thận dê, ngày một quả.Băng huyết: Tàm sa tán nhỏ, ngày uống 15g sau bữaăn với nước ấm.Dạ minh sa hay thiên thử phẩn (Faecesvespertiliorum) là phân của con dơi. Phân dơi thườngtập trung thành từng lớp dầy trong các hang, độnghoặc các nơi đình, miếu có dơi trú ngụ. Trong phândơi có vitamin A, ure... Lấy phân dơi phơi hoặc sấykhô. Khi dùng cần rây qua cỡ rây mắt nhỏ để loại tạpchất rồi sao nhỏ lửa cho khô, thơm. Theo Đông y, dạminh sa có vị cay, tính hàn, không độc, quy kinh can,có công năng hoạt huyết. Dùng trị các trường hợp docan hỏa vượng, gây mắt đau đỏ, thong manh, quánggà, mắt khô mờ: dạ minh sa 5g, thảo quyết minh 10g,cốc tinh thảo (cỏ dùi trống) 6g, mật mông hoa 6g,cam thảo 3g, sắc uống, ngày một thang. Uống 2-3tuần liền. Cũng có thể phối hợp với mật lợn (lượngbột dạ minh sa vừa đủ cho lượng dịch mật của mộtcái mật lợn), làm viên hoàn nhỏ, dùng cho trẻ bịquáng gà. Liều dùng chung 3 - 6g dưới dạng thuốcsắc hay viên hoàn. Những cơ địa hư hàn không nêndùng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thuốc tàm sa và dạ minh saVị thuốc tàm sa và dạ minh saTrong kho tàng dược liệu cổ truyền, không chỉ nhiềuloài động vật được dùng làm thuốc mà các “chất thải”của nó cũng có giá trị chữa bệnh. Chúng tôi xin giớithiệu một số vị thuốc được dùng trong Ðông y từphân tằm và phân dơi với tên thuốc là tàm sa và dạminh sa.Tàm sa (Faeces bombycum) là phân con tằm ăn ládâu (Bombix mori L.). Trong phân tằm có clorophyl(diệp lục tố), heterauxin (kích tố thực vật), histidin,protit, vitamin A, B... Để làm thuốc, người ta lấyphân tằm, sàng bỏ các cuống và gân lá dâu, rơm rác,phơi cho khô se rồi sao nhỏ lửa tới khô vàng. TheoĐông y, phân tằm có vị ngọt, cay, tính ôn, không độc,quy kinh can, tỳ, vị, có công năng khứ phong, táothấp. Dùng trị các chứng bệnh:Đái tháo đường: Tàm sa 40 g, sắc uống nhiều lầntrong ngày, uống nhiều ngày. Những người có tínhnhiệt, dùng thận trọng.Bán thân bất toại (đau tê bại nửa người): Tàm sa300g sao nóng, bọc vào mảnh vải mỏng, chườm nơitê đau, hết nóng lại sao lại, làm nhiều lần. Đồng thờicó thể ăn gạo nếp nấu với thận dê, ngày một quả.Băng huyết: Tàm sa tán nhỏ, ngày uống 15g sau bữaăn với nước ấm.Dạ minh sa hay thiên thử phẩn (Faecesvespertiliorum) là phân của con dơi. Phân dơi thườngtập trung thành từng lớp dầy trong các hang, độnghoặc các nơi đình, miếu có dơi trú ngụ. Trong phândơi có vitamin A, ure... Lấy phân dơi phơi hoặc sấykhô. Khi dùng cần rây qua cỡ rây mắt nhỏ để loại tạpchất rồi sao nhỏ lửa cho khô, thơm. Theo Đông y, dạminh sa có vị cay, tính hàn, không độc, quy kinh can,có công năng hoạt huyết. Dùng trị các trường hợp docan hỏa vượng, gây mắt đau đỏ, thong manh, quánggà, mắt khô mờ: dạ minh sa 5g, thảo quyết minh 10g,cốc tinh thảo (cỏ dùi trống) 6g, mật mông hoa 6g,cam thảo 3g, sắc uống, ngày một thang. Uống 2-3tuần liền. Cũng có thể phối hợp với mật lợn (lượngbột dạ minh sa vừa đủ cho lượng dịch mật của mộtcái mật lợn), làm viên hoàn nhỏ, dùng cho trẻ bịquáng gà. Liều dùng chung 3 - 6g dưới dạng thuốcsắc hay viên hoàn. Những cơ địa hư hàn không nêndùng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0