VỊ TRÍ BỜ CẮN CÁC RĂNG TRƯỚC HÀM TRÊN SO VỚI BỜ MÔI TRÊN Ở TƯ THẾ NGHỈ KHẢO SÁT TRÊN 99 ĐỐI TƯỢNG
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.05 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này: nhằm khảo sát vị trí bờ cắn các răng trước hàm trên so với bờ môi trên ở tư thế nghỉ của một mẫu dân số người Việt Nam. Phương pháp: 99 sinh viên Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - có xương hàm trên phát triển bình thường với răng trước bình thường về hình thái và giải phẫu - được đo trực tiếp với thước Boley cải tiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỊ TRÍ BỜ CẮN CÁC RĂNG TRƯỚC HÀM TRÊN SO VỚI BỜ MÔI TRÊN Ở TƯ THẾ NGHỈ KHẢO SÁT TRÊN 99 ĐỐI TƯỢNGVỊ TRÍ BỜ CẮN CÁC RĂNG TRƯỚC HÀM TRÊN SO VỚI BỜ MÔI TRÊN Ở TƯ THẾ NGHỈ KHẢO SÁT TRÊN 99 ĐỐI TƯỢNGTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu này: nhằm khảo sát vị trí bờ cắn các răng trướchàm trên so với bờ môi trên ở tư thế nghỉ của một mẫu dân số người Việt Nam.Phương pháp: 99 sinh viên Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - cóxương hàm trên phát triển bình thường với răng trước bình thường về hình tháivà giải phẫu - được đo trực tiếp với thước Boley cải tiến. Số liệu được xử lý vớiphần mềm Stata 10.0.Kết quả: cho thấy răng cửa giữa hàm trên lộ nhiều nhất với độ lộ trung bình là2,78±1,44 mm, kế đến là răng cửa bên: 2,78±1,44 mm, và sau cùng là răngnanh trên hầu như không lộ với yếu vị bằng 0 mm, độ dao động từ 0 mm đến2,5 mm.Kết luận: có sự khác biệt có ý nghĩa về độ lộ của các răng trước hàm trên ởngười Việt Nam và người Ả-rập Xê-út ở độ tuổi 20 đến 25. Chúng tôi còn tìmthấy mối liên hệ giữa độ lộ của các răng cửa hàm trên và răng nanh trên. Vìvậy, dựa vào vị trí răng nanh trên có thể xác định được vị trí bờ cắn các răngcửa trên..Từ khóa: răng trước, bờ môi trên, tư thế nghỉ, hình thái và giải phẫu bìnhthường, độ lộ của các răng cửa hàm trên, răng nanh.ABSTRACTTHE EXPOSURE OF ANTERIOR TEETH RELATIVE TO THE BORDEROF THE UPPER LIPAT REST POSITIONHo Van Phung, Le Ho Phuong Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol.14 - Supplement of No 1 – 2010: 334 - 339The aim: of this study was to investigate the exposure of anterior teeth relativeto the border of the upper lip at rest position on a Vietnamese population.Method: the research was conducted on ninety nine students of the Universityof Medicine & Pharmacy at Ho Chi Minh City- doted with normally developedmaxillary bone and morphologically and anatomically normal anterior teeth.The visible portion of teeth at rest position was directly measured using amodified Boley gauge according to Al Wazzan. The data were processed withStata 10.0.Results: showed that the central upper incisors had the most important visibleportion (2.78±1.44mm), followed by the lateral upper incisors (2.78±1.44mm).The canines were almost invisible (mode = 0mm, ranging from 0 to 0.25mm).Conclusion: the visible portion of the upper anterior teeth of Vietnamese-from20 to 25 years old- significantly differed from that of Arabians. There was asignificant relationship between the exposure of the incisors and that of thecanine. Therefore, in the restoration of anterior teeth, the position of upperincisors borders could be determined based on the position of the canine.Keywords: anterior teeth, border of the upper lip, morphologically andanatomically normal, portion of the upper anterior teeth, canine.ĐẶT VẤN ĐỀVới chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao, thẩm mỹ đã trở thành mộttrong những yêu cầu hàng đầu của bệnh nhân khi đến các phòng khám nhakhoa. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng vị trí của bờ cắn răng trước trênso với bờ môi trên ở tư thế nghỉ hoặc trong quá trình vận động chức năng làmột yếu tố thẩm mỹ quan trọng(Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.) . Nhiều tác giả trên thế giới đã đề cập đến vấn đề này(Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.) , ở Việt Nam cũng có một số nghiên cứu nhưngchưa đưa ra các số liệu đầy đủ(Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) . Vì vậy, nhằm góp phầnnghiên cứu hình thái học người Việt Nam và đưa ra một tham khảo cho việcxác lập vị trí bờ cắn răng trước trong phục hình toàn hàm cũng như các phụchồi thẩm mỹ khác có liên quan đến răng trước, chúng tôi thực hiện nghiên cứuvới các mục tiêu sau:Mục tiêu tổng quátKhảo sát vị trí bờ cắn các răng trước hàm trên so với bờ môi trên ở tư thếnghỉ của một mẫu dân số người Việt ở độ tuổi 19-28.Mục tiêu chuyên biệt Xác định độ lộ trung bình các răng trước hàm trên so với bờ môitrên ở tư thế nghỉ. Xác định sự khác biệt nếu có giữa các số liệu nam và nữ, giữabên phải và bên trái. Xác định mối liên quan giữa chiều dài môi trên và độ lộ của cácrăng trước hàm trên. Bước đầu đề nghị một cách xác định vị trí răng trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỊ TRÍ BỜ CẮN CÁC RĂNG TRƯỚC HÀM TRÊN SO VỚI BỜ MÔI TRÊN Ở TƯ THẾ NGHỈ KHẢO SÁT TRÊN 99 ĐỐI TƯỢNGVỊ TRÍ BỜ CẮN CÁC RĂNG TRƯỚC HÀM TRÊN SO VỚI BỜ MÔI TRÊN Ở TƯ THẾ NGHỈ KHẢO SÁT TRÊN 99 ĐỐI TƯỢNGTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu này: nhằm khảo sát vị trí bờ cắn các răng trướchàm trên so với bờ môi trên ở tư thế nghỉ của một mẫu dân số người Việt Nam.Phương pháp: 99 sinh viên Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - cóxương hàm trên phát triển bình thường với răng trước bình thường về hình tháivà giải phẫu - được đo trực tiếp với thước Boley cải tiến. Số liệu được xử lý vớiphần mềm Stata 10.0.Kết quả: cho thấy răng cửa giữa hàm trên lộ nhiều nhất với độ lộ trung bình là2,78±1,44 mm, kế đến là răng cửa bên: 2,78±1,44 mm, và sau cùng là răngnanh trên hầu như không lộ với yếu vị bằng 0 mm, độ dao động từ 0 mm đến2,5 mm.Kết luận: có sự khác biệt có ý nghĩa về độ lộ của các răng trước hàm trên ởngười Việt Nam và người Ả-rập Xê-út ở độ tuổi 20 đến 25. Chúng tôi còn tìmthấy mối liên hệ giữa độ lộ của các răng cửa hàm trên và răng nanh trên. Vìvậy, dựa vào vị trí răng nanh trên có thể xác định được vị trí bờ cắn các răngcửa trên..Từ khóa: răng trước, bờ môi trên, tư thế nghỉ, hình thái và giải phẫu bìnhthường, độ lộ của các răng cửa hàm trên, răng nanh.ABSTRACTTHE EXPOSURE OF ANTERIOR TEETH RELATIVE TO THE BORDEROF THE UPPER LIPAT REST POSITIONHo Van Phung, Le Ho Phuong Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol.14 - Supplement of No 1 – 2010: 334 - 339The aim: of this study was to investigate the exposure of anterior teeth relativeto the border of the upper lip at rest position on a Vietnamese population.Method: the research was conducted on ninety nine students of the Universityof Medicine & Pharmacy at Ho Chi Minh City- doted with normally developedmaxillary bone and morphologically and anatomically normal anterior teeth.The visible portion of teeth at rest position was directly measured using amodified Boley gauge according to Al Wazzan. The data were processed withStata 10.0.Results: showed that the central upper incisors had the most important visibleportion (2.78±1.44mm), followed by the lateral upper incisors (2.78±1.44mm).The canines were almost invisible (mode = 0mm, ranging from 0 to 0.25mm).Conclusion: the visible portion of the upper anterior teeth of Vietnamese-from20 to 25 years old- significantly differed from that of Arabians. There was asignificant relationship between the exposure of the incisors and that of thecanine. Therefore, in the restoration of anterior teeth, the position of upperincisors borders could be determined based on the position of the canine.Keywords: anterior teeth, border of the upper lip, morphologically andanatomically normal, portion of the upper anterior teeth, canine.ĐẶT VẤN ĐỀVới chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao, thẩm mỹ đã trở thành mộttrong những yêu cầu hàng đầu của bệnh nhân khi đến các phòng khám nhakhoa. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng vị trí của bờ cắn răng trước trênso với bờ môi trên ở tư thế nghỉ hoặc trong quá trình vận động chức năng làmột yếu tố thẩm mỹ quan trọng(Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.) . Nhiều tác giả trên thế giới đã đề cập đến vấn đề này(Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.) , ở Việt Nam cũng có một số nghiên cứu nhưngchưa đưa ra các số liệu đầy đủ(Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) . Vì vậy, nhằm góp phầnnghiên cứu hình thái học người Việt Nam và đưa ra một tham khảo cho việcxác lập vị trí bờ cắn răng trước trong phục hình toàn hàm cũng như các phụchồi thẩm mỹ khác có liên quan đến răng trước, chúng tôi thực hiện nghiên cứuvới các mục tiêu sau:Mục tiêu tổng quátKhảo sát vị trí bờ cắn các răng trước hàm trên so với bờ môi trên ở tư thếnghỉ của một mẫu dân số người Việt ở độ tuổi 19-28.Mục tiêu chuyên biệt Xác định độ lộ trung bình các răng trước hàm trên so với bờ môitrên ở tư thế nghỉ. Xác định sự khác biệt nếu có giữa các số liệu nam và nữ, giữabên phải và bên trái. Xác định mối liên quan giữa chiều dài môi trên và độ lộ của cácrăng trước hàm trên. Bước đầu đề nghị một cách xác định vị trí răng trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0