Danh mục

Vị trí của án lệ trong các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 40.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dòng họ Civil Law chịu ảnh hưởng sâu sắc của luật La Mã cổ đại, cótrình độ pháp điển hóa cao, đã đạt tới sự hoàn thiện và mẫu mực. Các nướcthuộc dòng họ Civil Law rất coi trọng luật thành văn. Do vậy, án lệ trong giaiđoạn trước đây không được coi trọng. Nhưng thời gian trở lại đây, với xu hướnghội tụ, án lệ đã và đang dần khẳng định được vị trí của mình trong hệ thốngpháp luật thuộc dòng họ Civil law....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí của án lệ trong các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law A. ĐẶT VẤN ĐỀ Dòng họ Civil Law chịu ảnh hưởng sâu sắc của luật La Mã c ổ đại, cótrình độ pháp điển hóa cao, đã đạt tới sự hoàn thi ện và m ẫu m ực. Các n ướcthuộc dòng họ Civil Law rất coi trọng luật thành văn. Do vậy, án l ệ trong giaiđoạn trước đây không được coi trọng. Nhưng thời gian trở lại đây, với xu hướnghội tụ, án lệ đã và đang dần khẳng định được vị trí của mình trong h ệ th ốngpháp luật thuộc dòng họ Civil law. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Vị trí của án lệ trước đây trong hệ thống pháp lu ật thu ộc dòng h ọ CivilLaw Án lệ (Jurisprudence) được hiểu là bản án đã tuyên hoặc s ự giải thích, ápdụng pháp luật được coi như tiền lệ làm cơ sở để các thẩm phán sau đó có th ểáp dụng trong các trường hợp tương tự.Dòng họ Civil Law do chịu ảnh hưởng sâu sắc của học thuyết phân chia quyềnlực nên không thừa nhận vai trò lập pháp của các cơ quan xét xử. Các luật gialục địa châu Âu hầu như có quan điểm tương đối thống nhất rằng lập pháp làhoạt động của Nghị viện, Toà án là nơi quan áp dụng pháp luật để xét xử chứkhông phải bằng hoạt động xét xử tạo ra luật. Án lệ là hình thức pháp luậtkhông được khuyến khích phát triển và chỉ áp dụng một cách h ạn ch ế nh ư làhình thức khắc phục khiếm khuyết của pháp luật thành văn. Ở các nước lục địa châu Âu, các luật gia có quan đi ểm khá giống nhau v ềquy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật được hiểu là quy t ắc x ử s ự có tínhchất chung và có ý nghĩa rộng lớn hơn vào việc áp dụng một vụ vi ệc c ụ th ể nàođó. Các nhà làm luật ở lục địa châu Âu cho rằng tuy ển t ập th ực ti ễn xét x ử c ủaToà án và các hình thức của đơn từ có thể là công cụ hữu ích cho các nhà thựchành, chúng cũng cần thiết cho các nhà luật học trên phương tiện nh ư dữ liệu 1Hoangphong.hlu@gmail.comban đầu cho công việc của họ nhưng không có sự bao quát của khoa h ọc pháp lí.Nhiệm vụ của các nhà luật học là rút ra từ khối hỗn loạn đó nh ững quy ph ạm,nguyên tắc, đưa việc giải quyết vấn đề tránh khỏi những y ếu tố ngẫu nhiên vàđưa ra cho các nhà thực hành sự hướng dẫn chung đối với việc giải quy ết v ụviệc cụ thể. Quy phạm pháp luật không thể do thẩm phán tạo ra, vì nó là s ản ph ẩmcủa tư duy dựa trên nghiên cứu thực tiễn và những suy nghĩ về công lý, đạo đức,chính trị và sự hài hoà của những quan hệ xã hội. Theo quan điểm lí lu ận ph ổbiến của các hệ thống pháp luật ở lục địa châu Âu, các nguyên tắc, các giải pháppháp lí rút ra từ án lệ không có cùng giá trị như luật thành văn. Đó là gi ải phápkhông chắc chắn, có thể bị huỷ bỏ và sửa đổi bất kì lúc nào phụ thuộc vào vụviệc mới. Thực tiễn xét xử của Toà án không bị ràng buộc b ởi nh ững quy ph ạmdo chính nó tạo ra và cũng không có th ể dựa vào các quy ph ạm đó đ ể bi ện lu ậncho quyết định của mình. Án lệ chỉ được áp dụng khi mà th ẩm phán th ấy nó phùhợp với vụ án đang xét xử. Án lệ không được coi là nguồn cơ bản của pháp luật. Bộ luật dân sự Napoleon đã thiết lập một số quy định gây c ản tr ở choviệc phát triển án lệ. Điều 5 Bộ luật dân sự Napoleon đã quy định: C ấm cácthẩm phán đặt ra các quy định chung và có tính lập quy để tuyên án đối v ớinhững vụ việc được giao xét xử. Điều 1351 Bộ luật này cũng xác định: Bản ánchỉ có hiệu lực pháp luật đối với một vụ việc. Chỉ được xem là cùng một v ụviệc khi yêu cầu về cùng một vấn đề, dựa trên cùng một căn cứ và giữa cùngcác bên tranh chấp.2. . Vị trí của án lệ thời gian gần đây trong h ệ th ống pháp lu ật thu ộc dònghọ Civil Law Mặc dù có nhiều cản trở như đã nói, ý nghĩa quan trọng của án lệ trongcác hệ thống thuộc dòng họ Civil Law ngày càng được thừa nhận và được chứng 2Hoangphong.hlu@gmail.comminh trong quá trình phát triển của pháp luật. Chẳng hạn trong lĩnh vực bồithường thiệt hại ở Pháp người ta chủ yếu dựa vào án lệ vì trong Bộ luật dân s ựrất ít quy định vấn đề này. Civil Law là dòng họ coi trọng lý luận pháp luật, có trình đ ộ h ệ th ống hóa,pháp điển hóa cao với Bộ luật dân sự ra đời rất sớm và đồ sộ. Đ ại di ện chodòng họ này có thể kể đến Pháp, Đức, Ý…Trong xu hướng hội tụ, các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law s ẽ ngàycàng coi trọng phán quyết của tòa án. Điều này thể hiện ở hai vấn đề:+ Thứ nhất: Từ thế kỷ XIX, cơ chế bảo hiến đã ra đời, dó đó đã t ồn t ại các t ổchức bảo hiến (ở Đức là Tòa án bảo hiến). Chính vì thế, phán quyết của tổ ch ứcbảo hiến có tính chất ràng buộc đối với các tòa án cấp dưới. Tại Đức, Tòa ánbảo hiến liên bang và Tòa án cấp liên bang khác có toàn quy ền trong vi ệc xâydựng án lệ. Tòa án cấp dưới có nghĩa vụ phải thực hiện án lệ của các tòa án này,nếu không bản án của họ có thể bị giám đốc thẩm.+ Thứ hai: Trong quá trình xét xử, để đảm bảo sự t ...

Tài liệu được xem nhiều: