Vị trí của quy phạm Jus cogens và hiến chương liên hiệp quốc trong nguồn của luật quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí của quy phạm Jus cogens và hiến chương liên hiệp quốc trong nguồn của luật quốc tếNHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT VỊ TRÍ CỦA QUY PHẠM JUS COGENS VÀ HIẾN CHƯƠNG LIÊN HIỆP QUỐC TRONG NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1 Trịnh Hải Yến* Tăng Minh Thanh Thảo** * TS. Học viện Ngoại giao Việt Nam ** ThS. Học viện Ngoại giao Việt Nam Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: nguồn của luật quốc tế, quy Luật pháp quốc tế đã phát triển như một hệ thống ngang mà không phạm có hiệu lực tối cao, Hiến chương có sự phân cấp giữa các nguồn của luật pháp quốc tế. Qua thời Liên hiệp quốc gian, trật tự pháp lý quốc tế đã phát triển một số đặc điểm phân cấp thứ bậc, đặc biệt là dưới dạng các quy phạm jus cogens (chủ Lịch sử bài viết: yếu được dựa trên luật tập quán) và các nghĩa vụ theo Hiến chương Nhận bài : 22/01/2019 Liên hiệp quốc (Điều 103 Hiến chương). Mặc dù hầu hết các quy Biên tập : 18/02/2019 phạm có hiệu lực tối cao (jus cogens) đều liên quan đến các nghĩa Duyệt bài : 27/02/2019 vụ về quyền con người nhưng điều ước quốc tế ghi nhận các nghĩa vụ về nhân quyền vẫn chưa đạt được vị thế là điều ước có hiệu lực cao hơn so với các loại điều ước khác. Một trật tự pháp lý quốc tế trong đó sự phân cấp giữa các nguồn được dựa trên phẩm giá con người vẫn chưa phải là hiện thực. Luật quốc tế hình thành từ sự thỏa thuận của các quốc gia nên sự đồng thuận cần thiết cho quá trình tiến tới trật tự đó có thể vẫn đang diễn ra. Article Infomation: Abstract Keywords: sources of international International laws have developed as a horizontal system without law, peremptory norm, United Nations the hierarchy between sources of international laws. Over time, Charter developments of the international laws have step by step provided a number of hierarchies, especially in the form of norms of jus Article History: cogens (mainly based on customary law) and obligations under Received : 22 Jan. 2019 the United Nations Charter (the Article 103 of United Nations Edited : 18 Feb. 2019 Charter). Although most of the peremptory norm of jus cogens Approved : 27 Feb. 2019 are related to the obligations of human rights, the international treaties on the obligations of human rights have not yet reached higher governing status as they are in comparison to other treaties. An international legal order in which decentralization among the sources of international laws is based on human dignity is not yet a reality. International laws are formulated from the agreements of nations so that the consensus is necessary for the process of reaching the international legal order may still be going on. 1 Bài viết này được thực hiện trong khuôn khổ Đề tài nghiên cứu của Trường Đại học Luật Hà Nội, “Những vấn đề mới về nguồn của luật quốc tế” (2017).10 Số 5(381) T3/2019 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT1. Khái quát chung về trật tự thứ bậc giữa tế, luật tập quán quốc tế và cuối cùng là cáccác nguồn cơ bản của luật quốc tế nguyên tắc chung của luật. Điều này đồng Điều 38 (1) Quy chế Tòa án Công lý nghĩa với việc các thẩm phán coi điều ướcquốc tế (ICJ) được cộng đồng quốc tế công quốc tế và luật tập quán quốc tế là nhữngnhận rộng rãi như là một tuyên bố chính nguồn quan trọng nhất, trong đó điều ướcthức về các nguồn của luật quốc tế2, trong đó quốc tế được ưu tiên áp dụng rồi đến luậtliệt kê các nguồn theo thứ tự như sau: điều tập quán quốc tế và cuối cùng là các nguyênước quốc tế, luật tập quán quốc tế, nguyên tắc chung của luật. Tuy nhiên, thực tiễntắc chung của luật, phán quyết của tòa án này không có nghĩa là ICJ thừa nhận một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về pháp luật Nguồn của luật quốc tế Quy phạm có hiệu lực tối cao Hiến chương Liên hiệp quốc Vị trí của quy phạm Jus cogensTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 223 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 181 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 180 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 146 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 124 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 99 0 0