Việc đổi mới chương trình cuối cấp trung học phổ thông ở Pháp trường hợp môn tiếng Anh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những đổi mới trong chương trình giảng dạy tiếng Anh dành cho học sinh cuối cấp trung học phổ thông ở Pháp thuộc dự án Trường trung học mới. Từ việc khảo sát những thay đổi trong chương trình bộ môn này, tác giả rút ra những định hướng và quan niệm của người xây dựng chương trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc đổi mới chương trình cuối cấp trung học phổ thông ở Pháp trường hợp môn tiếng Anh TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03(15)/2017 VIỆC ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH CUỐI CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở PHÁP TRƯỜNG HỢP MÔN TIẾNG ANH NGUYỄN QUỐC THẮNG TÓM TẮT: Bài viết phân tích những đổi mới trong chương trình giảng dạy tiếng Anh dành cho học sinh cuối cấp trung học phổ thông ở Pháp thuộc dự án Trường trung học mới. Từ việc khảo sát những thay đổi trong chương trình bộ môn này, tác giả rút ra những định hướng và quan niệm của người xây dựng chương trình. Các định hướng và quan niệm này có thể là những tham khảo bổ ích cho việc xây dựng chương trình giảng dạy ngoại ngữ ở cấp phổ thông cũng như quá trình đào tạo giáo viên tiếng Anh của các trường đại học sư phạm ở Việt Nam. Từ khóa: Dự án Trường trung học mới, chương trình giảng dạy, tiếng Anh. ABSTRACT: This article highlights the components and trends of the redesigned English language teaching program for Grade 12 funded by the New School Project in France. Orientations and conceptions of curriculum design are discussed based on the findings which can be useful for foreign language education at high school level as well as for English teacher training at pedagogical colleges in Vietnam. Key words: New School Project, redesigned language teaching curriculum, English. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ mà trước hết nhằm tạo điều kiện cho người học Cũng như bất cứ chương trình cải cách giáo tiếp xúc và hiểu biết về ngôn ngữ, văn hóa của dục nào của Pháp, dạy và học ngoại ngữ dành một đất nước. Trong số các ngoại ngữ mà cho học sinh cuối cấp trung học phổ thông luôn chương trình giảng dạy cuối cấp trung học phổ đặt ra nhiều vấn đề: giảng dạy bao nhiêu ngoại thông đề xuất, tiếng Anh được nhiều học sinh lựa ngữ, thứ tiếng nào là ngoại ngữ thứ nhất, giảng chọn làm ngoại ngữ thứ nhất. dạy nội dung nào, sử dụng phương pháp nào và 2. NỘI DUNG hướng đến mục tiêu nào. Khác với những lần cải 2.1. Những đổi mới về nội dung chương cách trước, dự án Trường trung học mới trình môn tiếng Anh dành cho học sinh (Nouveau lycée1) vào năm 2010 của Bộ Giáo dục cuối cấp trung học phổ thông ở Pháp từ Pháp hướng đến việc tạo ra cơ hội cho học sinh năm 2010 tiếp cận với ít nhất 2 ngoại ngữ (trong số tiếng Là quốc gia láng giềng của nước Anh, có Đức, tiếng Anh, tiếng Ả rập, tiếng Trung Quốc, nhiều chương trình giao lưu văn hóa với Mỹ, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Hê-brơ, tiếng Ý, tiếng nhưng giáo dục Pháp đã luôn phải trăn trở về tình Bồ Đào Nha và tiếng Nga). Chính vì thế, chương trạng dạy học tiếng Anh của mình. Bằng chứng trình không nhằm vào mục tiêu đào tạo cho học là nhiều chương trình đổi mới giảng dạy ngoại sinh đạt trình độ sử dụng ngôn ngữ thuần thục ngữ đều được đánh giá là chưa khả quan. như người bản xứ Nguyên nhân chính mà giới nghiên cứu thường Thạc sĩ. Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 216 NGUYỄN QUỐC THẮNG của Tú tài ban L (Littérature) có đến 5 giờ họcnhắc đến là do thiếu biện pháp đồng bộ. Chương ngoại ngữ (Langue vivante) và 2 giờ học “Văntrình giảng dạy thuộc dự án Trường trung học chương nước ngoài bằng tiếng nước ngoài”mới đã nhấn mạnh vị trí của môn ngoại ngữ (Littératureétrangère en langue étrangère).trước hết bằng việc tăng cường số tiết môn học Ngoài ra, chương trình còn hướng dẫn việc tíchnày và tranh thủ những điều kiện của các môn hợp các thuật ngữ khoa học bằng ngoại ngữhọc khác để tích hợp giảng dạy ngoại ngữ. Nhìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc đổi mới chương trình cuối cấp trung học phổ thông ở Pháp trường hợp môn tiếng Anh TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03(15)/2017 VIỆC ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH CUỐI CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở PHÁP TRƯỜNG HỢP MÔN TIẾNG ANH NGUYỄN QUỐC THẮNG TÓM TẮT: Bài viết phân tích những đổi mới trong chương trình giảng dạy tiếng Anh dành cho học sinh cuối cấp trung học phổ thông ở Pháp thuộc dự án Trường trung học mới. Từ việc khảo sát những thay đổi trong chương trình bộ môn này, tác giả rút ra những định hướng và quan niệm của người xây dựng chương trình. Các định hướng và quan niệm này có thể là những tham khảo bổ ích cho việc xây dựng chương trình giảng dạy ngoại ngữ ở cấp phổ thông cũng như quá trình đào tạo giáo viên tiếng Anh của các trường đại học sư phạm ở Việt Nam. Từ khóa: Dự án Trường trung học mới, chương trình giảng dạy, tiếng Anh. ABSTRACT: This article highlights the components and trends of the redesigned English language teaching program for Grade 12 funded by the New School Project in France. Orientations and conceptions of curriculum design are discussed based on the findings which can be useful for foreign language education at high school level as well as for English teacher training at pedagogical colleges in Vietnam. Key words: New School Project, redesigned language teaching curriculum, English. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ mà trước hết nhằm tạo điều kiện cho người học Cũng như bất cứ chương trình cải cách giáo tiếp xúc và hiểu biết về ngôn ngữ, văn hóa của dục nào của Pháp, dạy và học ngoại ngữ dành một đất nước. Trong số các ngoại ngữ mà cho học sinh cuối cấp trung học phổ thông luôn chương trình giảng dạy cuối cấp trung học phổ đặt ra nhiều vấn đề: giảng dạy bao nhiêu ngoại thông đề xuất, tiếng Anh được nhiều học sinh lựa ngữ, thứ tiếng nào là ngoại ngữ thứ nhất, giảng chọn làm ngoại ngữ thứ nhất. dạy nội dung nào, sử dụng phương pháp nào và 2. NỘI DUNG hướng đến mục tiêu nào. Khác với những lần cải 2.1. Những đổi mới về nội dung chương cách trước, dự án Trường trung học mới trình môn tiếng Anh dành cho học sinh (Nouveau lycée1) vào năm 2010 của Bộ Giáo dục cuối cấp trung học phổ thông ở Pháp từ Pháp hướng đến việc tạo ra cơ hội cho học sinh năm 2010 tiếp cận với ít nhất 2 ngoại ngữ (trong số tiếng Là quốc gia láng giềng của nước Anh, có Đức, tiếng Anh, tiếng Ả rập, tiếng Trung Quốc, nhiều chương trình giao lưu văn hóa với Mỹ, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Hê-brơ, tiếng Ý, tiếng nhưng giáo dục Pháp đã luôn phải trăn trở về tình Bồ Đào Nha và tiếng Nga). Chính vì thế, chương trạng dạy học tiếng Anh của mình. Bằng chứng trình không nhằm vào mục tiêu đào tạo cho học là nhiều chương trình đổi mới giảng dạy ngoại sinh đạt trình độ sử dụng ngôn ngữ thuần thục ngữ đều được đánh giá là chưa khả quan. như người bản xứ Nguyên nhân chính mà giới nghiên cứu thường Thạc sĩ. Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 216 NGUYỄN QUỐC THẮNG của Tú tài ban L (Littérature) có đến 5 giờ họcnhắc đến là do thiếu biện pháp đồng bộ. Chương ngoại ngữ (Langue vivante) và 2 giờ học “Văntrình giảng dạy thuộc dự án Trường trung học chương nước ngoài bằng tiếng nước ngoài”mới đã nhấn mạnh vị trí của môn ngoại ngữ (Littératureétrangère en langue étrangère).trước hết bằng việc tăng cường số tiết môn học Ngoài ra, chương trình còn hướng dẫn việc tíchnày và tranh thủ những điều kiện của các môn hợp các thuật ngữ khoa học bằng ngoại ngữhọc khác để tích hợp giảng dạy ngoại ngữ. Nhìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Dự án Trường trung học mới Chương trình giảng dạy tiếng Anh Chương trình đổi mới giảng dạy ngoại ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
174 trang 291 0 0
-
5 trang 287 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 217 0 0
-
6 trang 216 0 0