Việc phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng - đại học ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Việc phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng - đại học ở Việt Nam trình bày đánh giá tình hình thực tại, khảo sát nhu cầu và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường CĐ-ĐH là một việc làm hết sức cấp thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng - đại học ở Việt Nam VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HOÀNG HỮU TÂN Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Tóm tắt: Trường cao đẳng - đại học là nơi đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng cao, nhằm đáp ứng một cách tốt nhất những yêu cầu của xã hội. Trong đó nhân tố quan trọng quyết định chất lượng của các trường cao đẳng - đại học chính là đội ngũ giảng viên. Vì vậy việc phát triển đội ngũ giảng viên là một việc làm hết sức cần thiết nhằm xây dựng lực lượng có trình độ chuyên môn sâu rộng, có năng lực nghiệp vụ cao, thực hiện công việc một cách có hiệu quả, đưa cơ sở giáo dục đạt được những mục tiêu đã đề ra, góp phần trong việc nâng cao vị thế của đơn vị; đồng thời đáp ứng được những tiêu chí về việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ở các trường cao đẳng - đại học. Từ khoá: giảng viên, phát triển đội ngũ, trường cao đẳng - đại học.1. PHẦN MỞ ĐẦU Tình hình toàn cầu hóa ngày nay đã có ảnh hưởng sâu sắc đến tất cả các mặt xãhội, kinh tế, chính trị, giáo dục. Sự phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật, công nghệthông tin đã làm cho hệ thống giáo dục ở tất cả các quốc gia phải có sự đổi mới để phùhợp với tình hình đó. Đồng thời nền kinh tế tri thức có ảnh hưởng sâu sắc đến sự pháttriển hay thất bại của mỗi một quốc gia, mỗi một tổ chức đơn vị, và mỗi một người.Điều này làm cho tất cả các quốc gia cần thiết phải đặt ra chiến lược liên quan đến việcphát triển con người, đây là chiến lược ưu tiên hàng đầu. Điều đó có nghĩa, yêu cầu việcđổi mới trong giáo dục và đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy có thể khẳngđịnh rằng giáo dục và đào tạo là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc phát triển nhanhchóng và bền vững của quốc gia. Chất lượng của giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hệ thống giáo dục,chương trình đào tạo, trang thiết bị phục vụ việc dạy học, sự hổ trợ từ cộng đồng, chínhquyền…, nhưng cốt yếu nhất là năng lực của đội ngũ giảng viên giảng dạy. Để nâng caochất lượng giáo dục thì các trường cao đẳng - đại học (CĐ-ĐH) đóng vai trò hết sứcquan trọng. Đây là nơi có nhiệm vụ đào tạo nên những người có kiến thức sâu rộng, cókhả năng, kỹ năng cao, trở thành lực lượng nồng cốt giúp xây dựng, phát triển đất nước.Các trường CĐ-ĐH là nơi tập hợp, sáng tạo ra nguồn tri thức chính xác, khoa học vàhiện đại, vì vậy đội ngũ giảng viên ở các trường CĐ-ĐH phải là những người có kiếnthức, khả năng ở bậc cao, là những người có đạo đức, thường xuyên có sự đổi mới, tìmtòi, phát triển bản thân để cập nhật những tri thức hiện đại của thế giới. Đội ngũ giảngviên là nhân tố quan trọng quyết định chất lượng của giáo dục. Do đó, việc đánh giá tìnhhình thực tại, khảo sát nhu cầu và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng độingũ giảng viên ở các trường CĐ-ĐH là một việc làm hết sức cấp thiết. 440KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/20172. PHẦN NỘI DUNG2.1. Những đặc tính cần có của giảng viên Giảng viên là người quan trọng có vai trò chịu trách nhiệm thực hiện nhiện vụtrong các cơ sở giáo dục một cách có hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra, vì vậy giảngviên cần có các đặc tính cần thiết [8, tr. 112], [9, tr. 37], gồm: 1) có kiến thức, khả năng,kỹ năng về công tác giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho người học; 2) có kiến thứchiện đại, không lỗi thời quá cũ, theo kịp với những sự kiện mới; 3) có kiến thức về côngnghệ thông tin và ứng dụng công nghệ mới trong công việc; 4) có kỹ năng trong việc sửdụng ngôn ngữ; 5) có kỹ năng nghiên cứu khoa học; 6) có nhân cách tốt, có bản sắcriêng; 7) có định hướng trong việc học tập nâng cao trình độ để phát triển bản thân. Những đặc tính cần có của giảng viên theo quan điểm của các nhà chuyên mônnêu trên cần có sự bồi dưỡng, phát triển, đây là nhiệm vụ của mỗi một giảng viên và lànhiệm vụ của các cơ sở giáo dục. Các đơn vị cần có sự hổ trợ, khuyến khích và đặt racác tiêu chí cụ thể để phát triển đội ngũ giảng viên.2.2. Khái niệm về phát triển giảng viên Việc phát triển giảng viên [7, tr. 27] là sự khuyến khích, thúc đẩy giảng viên pháttriển về kiến thức, khả năng, kỹ năng, thái độ để thỏa mãn, phù hợp với nhu cầu nhiệm vụvà vai trò của bản thân. Giúp cho việc thực hiện công việc của cơ sở đạt kết quả theo đúngchiến lược, chính sách, mục đích và các tiêu chí mà cơ sở đặt ra đạt chất lượng tốt hơn. Phát triển giảng viên [6, tr. 36] có nghĩa là các hoạt động hoặc việc tiến hành thúcđẩy, động viên, khuyến khích phát triển giảng viên với nhiều phương pháp nhằm đểgiảng viên có năng lực cao hơn, có sự hoàn thiện về kiến thức và kinh ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng - đại học ở Việt Nam VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HOÀNG HỮU TÂN Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Tóm tắt: Trường cao đẳng - đại học là nơi đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng cao, nhằm đáp ứng một cách tốt nhất những yêu cầu của xã hội. Trong đó nhân tố quan trọng quyết định chất lượng của các trường cao đẳng - đại học chính là đội ngũ giảng viên. Vì vậy việc phát triển đội ngũ giảng viên là một việc làm hết sức cần thiết nhằm xây dựng lực lượng có trình độ chuyên môn sâu rộng, có năng lực nghiệp vụ cao, thực hiện công việc một cách có hiệu quả, đưa cơ sở giáo dục đạt được những mục tiêu đã đề ra, góp phần trong việc nâng cao vị thế của đơn vị; đồng thời đáp ứng được những tiêu chí về việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ở các trường cao đẳng - đại học. Từ khoá: giảng viên, phát triển đội ngũ, trường cao đẳng - đại học.1. PHẦN MỞ ĐẦU Tình hình toàn cầu hóa ngày nay đã có ảnh hưởng sâu sắc đến tất cả các mặt xãhội, kinh tế, chính trị, giáo dục. Sự phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật, công nghệthông tin đã làm cho hệ thống giáo dục ở tất cả các quốc gia phải có sự đổi mới để phùhợp với tình hình đó. Đồng thời nền kinh tế tri thức có ảnh hưởng sâu sắc đến sự pháttriển hay thất bại của mỗi một quốc gia, mỗi một tổ chức đơn vị, và mỗi một người.Điều này làm cho tất cả các quốc gia cần thiết phải đặt ra chiến lược liên quan đến việcphát triển con người, đây là chiến lược ưu tiên hàng đầu. Điều đó có nghĩa, yêu cầu việcđổi mới trong giáo dục và đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy có thể khẳngđịnh rằng giáo dục và đào tạo là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc phát triển nhanhchóng và bền vững của quốc gia. Chất lượng của giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hệ thống giáo dục,chương trình đào tạo, trang thiết bị phục vụ việc dạy học, sự hổ trợ từ cộng đồng, chínhquyền…, nhưng cốt yếu nhất là năng lực của đội ngũ giảng viên giảng dạy. Để nâng caochất lượng giáo dục thì các trường cao đẳng - đại học (CĐ-ĐH) đóng vai trò hết sứcquan trọng. Đây là nơi có nhiệm vụ đào tạo nên những người có kiến thức sâu rộng, cókhả năng, kỹ năng cao, trở thành lực lượng nồng cốt giúp xây dựng, phát triển đất nước.Các trường CĐ-ĐH là nơi tập hợp, sáng tạo ra nguồn tri thức chính xác, khoa học vàhiện đại, vì vậy đội ngũ giảng viên ở các trường CĐ-ĐH phải là những người có kiếnthức, khả năng ở bậc cao, là những người có đạo đức, thường xuyên có sự đổi mới, tìmtòi, phát triển bản thân để cập nhật những tri thức hiện đại của thế giới. Đội ngũ giảngviên là nhân tố quan trọng quyết định chất lượng của giáo dục. Do đó, việc đánh giá tìnhhình thực tại, khảo sát nhu cầu và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng độingũ giảng viên ở các trường CĐ-ĐH là một việc làm hết sức cấp thiết. 440KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/20172. PHẦN NỘI DUNG2.1. Những đặc tính cần có của giảng viên Giảng viên là người quan trọng có vai trò chịu trách nhiệm thực hiện nhiện vụtrong các cơ sở giáo dục một cách có hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra, vì vậy giảngviên cần có các đặc tính cần thiết [8, tr. 112], [9, tr. 37], gồm: 1) có kiến thức, khả năng,kỹ năng về công tác giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho người học; 2) có kiến thứchiện đại, không lỗi thời quá cũ, theo kịp với những sự kiện mới; 3) có kiến thức về côngnghệ thông tin và ứng dụng công nghệ mới trong công việc; 4) có kỹ năng trong việc sửdụng ngôn ngữ; 5) có kỹ năng nghiên cứu khoa học; 6) có nhân cách tốt, có bản sắcriêng; 7) có định hướng trong việc học tập nâng cao trình độ để phát triển bản thân. Những đặc tính cần có của giảng viên theo quan điểm của các nhà chuyên mônnêu trên cần có sự bồi dưỡng, phát triển, đây là nhiệm vụ của mỗi một giảng viên và lànhiệm vụ của các cơ sở giáo dục. Các đơn vị cần có sự hổ trợ, khuyến khích và đặt racác tiêu chí cụ thể để phát triển đội ngũ giảng viên.2.2. Khái niệm về phát triển giảng viên Việc phát triển giảng viên [7, tr. 27] là sự khuyến khích, thúc đẩy giảng viên pháttriển về kiến thức, khả năng, kỹ năng, thái độ để thỏa mãn, phù hợp với nhu cầu nhiệm vụvà vai trò của bản thân. Giúp cho việc thực hiện công việc của cơ sở đạt kết quả theo đúngchiến lược, chính sách, mục đích và các tiêu chí mà cơ sở đặt ra đạt chất lượng tốt hơn. Phát triển giảng viên [6, tr. 36] có nghĩa là các hoạt động hoặc việc tiến hành thúcđẩy, động viên, khuyến khích phát triển giảng viên với nhiều phương pháp nhằm đểgiảng viên có năng lực cao hơn, có sự hoàn thiện về kiến thức và kinh ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nguồn nhân lực Phát triển đội ngũ giảng viên Phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 291 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
26 trang 217 0 0
-
6 trang 216 0 0
-
122 trang 210 0 0
-
119 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 196 0 0
-
162 trang 187 0 0