Việc thực thi thúc đẩy dân chủ của Mỹ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu chỉ ra rằng, cho dù có nhiều hành động khác nhau trong từng thời kỳ, nhưng việc thúc đẩy dân chủ vẫn luôn được quan tâm trong chính sách đối ngoại và nó phản ánh lợi ích trước hết là cho nước Mỹ và niềm tin tích cực muốn được lan tỏa của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc thực thi thúc đẩy dân chủ của MỹViệc thực thi thúc đẩy dân chủ của MỹNguyễn Anh Cường(*)Tóm tắt: Mỹ được biết đến với những hoạt động không ngừng trong việc can thiệp vàocông việc nội bộ của các nước khác nhằm truyền bá những giá trị được xem là ưu việt nổibật của họ. Trong những giá trị đó có dân chủ. Nhưng có phải giá trị dân chủ mà Mỹ tìmcách thúc đẩy trên toàn cầu lại được chào đón nhiệt thành bởi các quốc gia khác nhau?Hay việc thúc đẩy dân chủ của Mỹ có thực chất là vì lợi ích của chính họ? Bài viết phântích một số hành động của chính quyền Mỹ từ Woodrow Wilson đến Joe Biden nhằm gópphần giải đáp những câu hỏi này. Nghiên cứu chỉ ra rằng, cho dù có nhiều hành độngkhác nhau trong từng thời kỳ, nhưng việc thúc đẩy dân chủ vẫn luôn được quan tâm trongchính sách đối ngoại và nó phản ánh lợi ích trước hết là cho nước Mỹ và niềm tin tích cựcmuốn được lan tỏa của họ.Từ khóa: Dân chủ, Thúc đẩy dân chủ, Chính quyền Mỹ, Tổng thống Mỹ, Giá trị MỹAbstract: The United States is known for its relentless efforts in foreign interventionpolicy to instill its so-called superior values, including democracy. But are democraticvalues, which the United States seeks to promote globally, warmly welcomed by differentnations? Or is Americas push for democracy actually in its interest? The paper analyzesthe actions of US administrations from Woodrow Wilson to Joe Biden to help answer thesequestions. It reveals that although actions vary during each presidential administration,the promotion of democracy has always been a concern in US foreign policy, which reflectsthe primary interests of the United States and the positive belief they want to spread.Keywords: Democracy, Democracy Promotion, US Government, US President, AmericanValues1. Mở đầu1(*) 1966). Tocqueville (1966) cho rằng, đặc Một số học giả và nhà lý thuyết chính trưng của nước Mỹ là một xã hội với ưutrị như A.D. Tocqueville, G. Myrdal, thế có sự bình đẳng về điều kiện sống.L. Hartz đã chỉ ra, nền dân chủ tự do và Theo ông, sự tách biệt về địa lý, sự thịnhlý tưởng dân chủ là cốt lõi của văn hóa và vượng về kinh tế, sự thuận lợi trong điềuchính trị Mỹ, điều này phân biệt Mỹ với kiện xã hội và các di sản tri thức, gồm cácchâu Âu cổ và làm cho nó khác biệt với các lý tưởng khai sáng từ nước Anh, trong đókhu vực khác của thế giới (Tocqueville, có việc bảo đảm quyền bình đẳng, tự do và quyền sở hữu đã góp phần hỗ trợ nền dân PGS.TS., Trường Đại học Khoa học xã hội và(*)nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; chủ Mỹ. Tương tự như vậy, Myrdal (1944)Email: nguyenanhcuong@ussh.edu.vn khẳng định rằng Mỹ khác với các nướcViệc thực thi thúc đẩy… 13khác là ở chỗ nó có sự thống nhất theo Tín đối với Mỹ và bất kỳ quốc gia nào khác.điều Mỹ (The American’s Creed) đại diện Thứ ba, chính sách đối ngoại của Mỹ cócho các lý tưởng tổng hợp của nền dân những áp lực mạnh mẽ ngay từ bên trongchủ. Myrdal còn nhấn mạnh “Tín điều Mỹ là phải nâng cao lợi ích kinh tế hơn là thúcđược xác định với hình ảnh đặc biệt của đẩy dân chủ.chủ nghĩa dân tộc Mỹ mang đến cho người Ngoài ra, có một khuynh hướng khácMỹ bình thường cảm giác về sứ mệnh lịch là những người theo chủ nghĩa tự dosử của nước Mỹ đối với thế giới” (Myrdal, phản ứng đối với những người theo chủ1944: 5). nghĩa hiện thực khi họ chống lại việc ưu Nhưng thực chất người Mỹ mà đại diện tiên thúc đẩy dân chủ ở nước ngoài. Theolà chính quyền Mỹ có thực hiện sứ mệnh những người của chủ nghĩa tự do, việc Mỹtruyền bá giá trị đó đến thế giới, hay đó trở thành nước đi đầu trong thúc đẩy dânchỉ là những nhận xét hào nhoáng và thiếu chủ là vì lợi ích quốc gia chứ không phảithực tế? Hành động của chính quyền Mỹ là là kẻ tụt hậu trong cam kết (Holsti, 2000:vì nước Mỹ hay vì thế giới? Các quốc gia - 156-157).dân tộc có chào đón giá trị dân chủ của Mỹ Ở khía cạnh khác, khi nói đến vănkhông? Để có thể cảm nhận rõ ràng hơn về hóa, các nền văn hóa dường như cũng bịbức tranh đầy màu sắc này, bài viết phân đe dọa bởi sự thúc đẩy dân chủ. Trên khắptích quan điểm của một số học giả trên thế thế giới, người ta đang nhận thấy rằng cógiới và những hành động trong thực tiễn một nền văn hóa chung đang hình thành vàcủa chính quyền Mỹ. nền văn hóa này được truyền cảm hứng từ2. Bàn luận về hành động thúc đẩy dân các chính sách của Mỹ. Nền văn hóa chungchủ của Mỹ này được cho là có bản chất phương Tây Mỹ luôn có luận điệu ủng hộ thúc đẩy và tư bản, và trên thực tế nền văn hóa nàydân chủ ở nước ngoài. Cách thể hiện của có thể làm xói mòn các truyền thống ở địahọ đã được lặp đi lặp lại qua nhiều thế hệ. phương và ở mỗi quốc gia.Đầu tiên, từ thế kỷ XVIII khi Nhà nước Thúc đẩy dân chủ ở chiều kích tôn giáoHoa Kỳ ra đời, nhiều vị lập quốc đã tin bắt nguồn từ văn hóa chính trị Mỹ và kinhrằng vận mệnh của nhà nước mới là bảo nghiệm lịch sử của Mỹ. Truyền thống tônvệ tự do trên toàn thế giới. Tuy nhiên, trên giáo này thường tìm kiếm người để cảithực tế, Mỹ vẫn thiết lập các liên minh với đạo với tất cả những lời hứa tốt đẹp trướccác quốc gia khác nhau. Thứ hai, thực tế những khó khăn, vì vậy nó có thể xảy racác quan hệ quốc tế được đặc trưng bởi với thực tiễn thúc đẩy dân chủ của Mỹ.tình trạng vô chính phủ về chính trị, nên Hệ thống giá trị của Mỹ có nền tảng từkhông một chính quyền khôn ngoan nào một tập hợp các niềm tin không thay đổi.lại không dành ưu tiên cho các vấn đề an Mong muốn và nỗ lực thúc đẩy dân chủn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc thực thi thúc đẩy dân chủ của MỹViệc thực thi thúc đẩy dân chủ của MỹNguyễn Anh Cường(*)Tóm tắt: Mỹ được biết đến với những hoạt động không ngừng trong việc can thiệp vàocông việc nội bộ của các nước khác nhằm truyền bá những giá trị được xem là ưu việt nổibật của họ. Trong những giá trị đó có dân chủ. Nhưng có phải giá trị dân chủ mà Mỹ tìmcách thúc đẩy trên toàn cầu lại được chào đón nhiệt thành bởi các quốc gia khác nhau?Hay việc thúc đẩy dân chủ của Mỹ có thực chất là vì lợi ích của chính họ? Bài viết phântích một số hành động của chính quyền Mỹ từ Woodrow Wilson đến Joe Biden nhằm gópphần giải đáp những câu hỏi này. Nghiên cứu chỉ ra rằng, cho dù có nhiều hành độngkhác nhau trong từng thời kỳ, nhưng việc thúc đẩy dân chủ vẫn luôn được quan tâm trongchính sách đối ngoại và nó phản ánh lợi ích trước hết là cho nước Mỹ và niềm tin tích cựcmuốn được lan tỏa của họ.Từ khóa: Dân chủ, Thúc đẩy dân chủ, Chính quyền Mỹ, Tổng thống Mỹ, Giá trị MỹAbstract: The United States is known for its relentless efforts in foreign interventionpolicy to instill its so-called superior values, including democracy. But are democraticvalues, which the United States seeks to promote globally, warmly welcomed by differentnations? Or is Americas push for democracy actually in its interest? The paper analyzesthe actions of US administrations from Woodrow Wilson to Joe Biden to help answer thesequestions. It reveals that although actions vary during each presidential administration,the promotion of democracy has always been a concern in US foreign policy, which reflectsthe primary interests of the United States and the positive belief they want to spread.Keywords: Democracy, Democracy Promotion, US Government, US President, AmericanValues1. Mở đầu1(*) 1966). Tocqueville (1966) cho rằng, đặc Một số học giả và nhà lý thuyết chính trưng của nước Mỹ là một xã hội với ưutrị như A.D. Tocqueville, G. Myrdal, thế có sự bình đẳng về điều kiện sống.L. Hartz đã chỉ ra, nền dân chủ tự do và Theo ông, sự tách biệt về địa lý, sự thịnhlý tưởng dân chủ là cốt lõi của văn hóa và vượng về kinh tế, sự thuận lợi trong điềuchính trị Mỹ, điều này phân biệt Mỹ với kiện xã hội và các di sản tri thức, gồm cácchâu Âu cổ và làm cho nó khác biệt với các lý tưởng khai sáng từ nước Anh, trong đókhu vực khác của thế giới (Tocqueville, có việc bảo đảm quyền bình đẳng, tự do và quyền sở hữu đã góp phần hỗ trợ nền dân PGS.TS., Trường Đại học Khoa học xã hội và(*)nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; chủ Mỹ. Tương tự như vậy, Myrdal (1944)Email: nguyenanhcuong@ussh.edu.vn khẳng định rằng Mỹ khác với các nướcViệc thực thi thúc đẩy… 13khác là ở chỗ nó có sự thống nhất theo Tín đối với Mỹ và bất kỳ quốc gia nào khác.điều Mỹ (The American’s Creed) đại diện Thứ ba, chính sách đối ngoại của Mỹ cócho các lý tưởng tổng hợp của nền dân những áp lực mạnh mẽ ngay từ bên trongchủ. Myrdal còn nhấn mạnh “Tín điều Mỹ là phải nâng cao lợi ích kinh tế hơn là thúcđược xác định với hình ảnh đặc biệt của đẩy dân chủ.chủ nghĩa dân tộc Mỹ mang đến cho người Ngoài ra, có một khuynh hướng khácMỹ bình thường cảm giác về sứ mệnh lịch là những người theo chủ nghĩa tự dosử của nước Mỹ đối với thế giới” (Myrdal, phản ứng đối với những người theo chủ1944: 5). nghĩa hiện thực khi họ chống lại việc ưu Nhưng thực chất người Mỹ mà đại diện tiên thúc đẩy dân chủ ở nước ngoài. Theolà chính quyền Mỹ có thực hiện sứ mệnh những người của chủ nghĩa tự do, việc Mỹtruyền bá giá trị đó đến thế giới, hay đó trở thành nước đi đầu trong thúc đẩy dânchỉ là những nhận xét hào nhoáng và thiếu chủ là vì lợi ích quốc gia chứ không phảithực tế? Hành động của chính quyền Mỹ là là kẻ tụt hậu trong cam kết (Holsti, 2000:vì nước Mỹ hay vì thế giới? Các quốc gia - 156-157).dân tộc có chào đón giá trị dân chủ của Mỹ Ở khía cạnh khác, khi nói đến vănkhông? Để có thể cảm nhận rõ ràng hơn về hóa, các nền văn hóa dường như cũng bịbức tranh đầy màu sắc này, bài viết phân đe dọa bởi sự thúc đẩy dân chủ. Trên khắptích quan điểm của một số học giả trên thế thế giới, người ta đang nhận thấy rằng cógiới và những hành động trong thực tiễn một nền văn hóa chung đang hình thành vàcủa chính quyền Mỹ. nền văn hóa này được truyền cảm hứng từ2. Bàn luận về hành động thúc đẩy dân các chính sách của Mỹ. Nền văn hóa chungchủ của Mỹ này được cho là có bản chất phương Tây Mỹ luôn có luận điệu ủng hộ thúc đẩy và tư bản, và trên thực tế nền văn hóa nàydân chủ ở nước ngoài. Cách thể hiện của có thể làm xói mòn các truyền thống ở địahọ đã được lặp đi lặp lại qua nhiều thế hệ. phương và ở mỗi quốc gia.Đầu tiên, từ thế kỷ XVIII khi Nhà nước Thúc đẩy dân chủ ở chiều kích tôn giáoHoa Kỳ ra đời, nhiều vị lập quốc đã tin bắt nguồn từ văn hóa chính trị Mỹ và kinhrằng vận mệnh của nhà nước mới là bảo nghiệm lịch sử của Mỹ. Truyền thống tônvệ tự do trên toàn thế giới. Tuy nhiên, trên giáo này thường tìm kiếm người để cảithực tế, Mỹ vẫn thiết lập các liên minh với đạo với tất cả những lời hứa tốt đẹp trướccác quốc gia khác nhau. Thứ hai, thực tế những khó khăn, vì vậy nó có thể xảy racác quan hệ quốc tế được đặc trưng bởi với thực tiễn thúc đẩy dân chủ của Mỹ.tình trạng vô chính phủ về chính trị, nên Hệ thống giá trị của Mỹ có nền tảng từkhông một chính quyền khôn ngoan nào một tập hợp các niềm tin không thay đổi.lại không dành ưu tiên cho các vấn đề an Mong muốn và nỗ lực thúc đẩy dân chủn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thúc đẩy dân chủ Chính quyền Mỹ Tổng thống Mỹ Giá trị Mỹ Chính sách đối ngoại của MỹTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu so sánh chiến lược an ninh quốc gia của các chính quyền Mỹ giai đoạn 1993 – 2012
119 trang 91 0 0 -
193 trang 78 3 0
-
165 trang 34 3 0
-
135 trang 33 0 0
-
Hy vọng táo bạo-Suy nghĩ tìm lại giấc mơ Mỹ
190 trang 31 0 0 -
Hoạt động nhân đạo trong chính sách đối ngoại của Mỹ: Phần 2
142 trang 30 0 0 -
Tiểu luận Mục tiêu và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh lạnh
26 trang 28 0 0 -
Hồi ký - Những Giấc mơ từ cha tôi: Phần 2
264 trang 22 0 0 -
LUẬN VĂN: Địa vị và quyền hạn của tổng thống mỹ
119 trang 20 0 0 -
Chính sách ngoại giao mở rộng lãnh thổ của nước Mỹ thế kỷ XIX: những kết quả chủ yếu
13 trang 20 0 0