![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VIÊM BÀNG QUANG Ở THAI PHỤ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 83.73 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bệnh mà thai phụ dễ mắc phải và có nguy cơ tái phát cao. Tuy nhiên, căn bệnh này không khó phòng ngừa. Viêm bàng quang là sự nhiễm khuẩn bàng quang. Ở phụ nữ bình thường, họ có nguy cơ mắc bệnh cao. Tuy nhiên, căn bệnh này không khó phòng ngừa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM BÀNG QUANG Ở THAI PHỤ VIÊM BÀNG QUANG Ở THAI PHỤĐây là bệnh mà thai phụ dễ mắc phải và có nguy cơ tái phát cao. Tuy nhiên, cănbệnh này không khó phòng ngừa.Viêm bàng quang là sự nhiễm khuẩn bàng quang. Ở phụ nữ bình thường, họ cónguy cơ mắc bệnh cao. Tuy nhiên, căn bệnh này không khó phòng ngừa.Viêm bàng quang là sự nhiễm khuẩn bàng quang. Ở phụ nữ bình thường, họ cónguy cơ mắc bệnh cao hơn nam giới do niệu đạo ngắn, vi khuẩn từ vùng hậu môndễ xâm nhập vào bàng quang qua niệu đạo. Với thai phụ, nguy cơ mắc bệnh càngcao hơn. Chúng tôi đã trao đổi với bác sĩ Phạm Quốc Hùng, công tác tại Bệnh việnPhụ sản Hùng Vương, TP. HCM, về nguyên nhân, mức độ nguy hiểm, cách phòngngừa bệnh.- Thai phụ có nguy cơ mắc bệnh viêm bàng quang cao hơn so với người bìnhthường. Nguyên nhân do đâu?- Thai phụ có nguy cơ cao hơn vì đây là giai đoạn thay đổi hormone mạnh mẽ.Thời kỳ này, đường tiểu của họ trở nên mềm hơn và dãn nở hơn, làm tăng nguy cơbị vi khuẩn xâm nhập.Nguyên nhân gây bệnh có thể do tử cung lớn dần, bàng quang bị chèn ép làm nướctiểu ứ đọng là điều kiện để vi khuẩn sinh sôi như E.coli, Proteus mirabilis,Klebsiella pneumoinae… Các vi khuẩn này thường từ vùng hậu môn hoặc từ âmđạo qua niệu đạo rồi xâm nhập vào bàng quang gây viêm. Ngoài ra, không đảmbảo tuyệt đối vô khuẩn khi thăm khám hoặc khi thực hiện các thủ thuật bằng dụngcụ… cũng dẫn đến viêm bàng quang.- Ngoài tiểu buốt, đi tiểu nhiều lần, bệnh còn có dấu hiệu nhận biết đặc trưng nào?- Do niêm mạc bàng quang bị viêm, dễ bị kích thích nên bệnh nhân lúc nào cũngcó cảm giác buồn tiểu, số lần đi tiểu tăng lên và tiểu gắt. Nước tiểu thường đục ởđầu bãi hoặc toàn bãi, đôi khi có máu. Người bệnh hay có cảm giác tức ở vùngdưới rốn (vùng tương xứng với vị trí của bàng quang), sốt cao (39-40 độ C), mạchđập nhanh, thể trạng suy sụp nhanh, đau vùng thắt lưng (đặc biệt là bên phải),buồn nôn và nôn, nhức đầu, phù toàn thân nhanh…- Mức độ nguy hiểm của viêm bàng quang đối với thai phụ như thế nào?- Thai phụ mắc bệnh nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến hội chứng tiền sảngiật/sản giật hay nhiễm độc thai nghén, gây nguy hiểm cho cả mẹ và con.Việc điều trị cho thai phụ không giống bình thường. Thai phụ cần đến khoa sảncủa các bệnh viện để được điều trị đúng cách và theo dõi nhằm hạn chế nhữngbiến chứng. Thai phụ cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ, trị bệnh dứt điểm đểtránh nguy cơ kháng thuốc, bệnh sẽ tái phát.Để phòng bệnh, thai phụ cần chú ý giữ vệ sinh cơ thể, vùng sinh dục (do môitrường âm đạo thay đổi khi có thai) để tránh nhiễm khuẩn, nhiễm nấm.Thai phụ nên uống đủ nước, đi tiểu đều đặn, tiểu hết nước tiểu trong mỗi lần đi.Tránh nhịn tiểu lâu gây tình trạng nước tiểu ứ đọng ở bàng quang. Nên kiểm tranước tiểu trong những lần khám định kỳ nhằm sớm phát hiện bệnh để điều trị kịpthời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM BÀNG QUANG Ở THAI PHỤ VIÊM BÀNG QUANG Ở THAI PHỤĐây là bệnh mà thai phụ dễ mắc phải và có nguy cơ tái phát cao. Tuy nhiên, cănbệnh này không khó phòng ngừa.Viêm bàng quang là sự nhiễm khuẩn bàng quang. Ở phụ nữ bình thường, họ cónguy cơ mắc bệnh cao. Tuy nhiên, căn bệnh này không khó phòng ngừa.Viêm bàng quang là sự nhiễm khuẩn bàng quang. Ở phụ nữ bình thường, họ cónguy cơ mắc bệnh cao hơn nam giới do niệu đạo ngắn, vi khuẩn từ vùng hậu môndễ xâm nhập vào bàng quang qua niệu đạo. Với thai phụ, nguy cơ mắc bệnh càngcao hơn. Chúng tôi đã trao đổi với bác sĩ Phạm Quốc Hùng, công tác tại Bệnh việnPhụ sản Hùng Vương, TP. HCM, về nguyên nhân, mức độ nguy hiểm, cách phòngngừa bệnh.- Thai phụ có nguy cơ mắc bệnh viêm bàng quang cao hơn so với người bìnhthường. Nguyên nhân do đâu?- Thai phụ có nguy cơ cao hơn vì đây là giai đoạn thay đổi hormone mạnh mẽ.Thời kỳ này, đường tiểu của họ trở nên mềm hơn và dãn nở hơn, làm tăng nguy cơbị vi khuẩn xâm nhập.Nguyên nhân gây bệnh có thể do tử cung lớn dần, bàng quang bị chèn ép làm nướctiểu ứ đọng là điều kiện để vi khuẩn sinh sôi như E.coli, Proteus mirabilis,Klebsiella pneumoinae… Các vi khuẩn này thường từ vùng hậu môn hoặc từ âmđạo qua niệu đạo rồi xâm nhập vào bàng quang gây viêm. Ngoài ra, không đảmbảo tuyệt đối vô khuẩn khi thăm khám hoặc khi thực hiện các thủ thuật bằng dụngcụ… cũng dẫn đến viêm bàng quang.- Ngoài tiểu buốt, đi tiểu nhiều lần, bệnh còn có dấu hiệu nhận biết đặc trưng nào?- Do niêm mạc bàng quang bị viêm, dễ bị kích thích nên bệnh nhân lúc nào cũngcó cảm giác buồn tiểu, số lần đi tiểu tăng lên và tiểu gắt. Nước tiểu thường đục ởđầu bãi hoặc toàn bãi, đôi khi có máu. Người bệnh hay có cảm giác tức ở vùngdưới rốn (vùng tương xứng với vị trí của bàng quang), sốt cao (39-40 độ C), mạchđập nhanh, thể trạng suy sụp nhanh, đau vùng thắt lưng (đặc biệt là bên phải),buồn nôn và nôn, nhức đầu, phù toàn thân nhanh…- Mức độ nguy hiểm của viêm bàng quang đối với thai phụ như thế nào?- Thai phụ mắc bệnh nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến hội chứng tiền sảngiật/sản giật hay nhiễm độc thai nghén, gây nguy hiểm cho cả mẹ và con.Việc điều trị cho thai phụ không giống bình thường. Thai phụ cần đến khoa sảncủa các bệnh viện để được điều trị đúng cách và theo dõi nhằm hạn chế nhữngbiến chứng. Thai phụ cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ, trị bệnh dứt điểm đểtránh nguy cơ kháng thuốc, bệnh sẽ tái phát.Để phòng bệnh, thai phụ cần chú ý giữ vệ sinh cơ thể, vùng sinh dục (do môitrường âm đạo thay đổi khi có thai) để tránh nhiễm khuẩn, nhiễm nấm.Thai phụ nên uống đủ nước, đi tiểu đều đặn, tiểu hết nước tiểu trong mỗi lần đi.Tránh nhịn tiểu lâu gây tình trạng nước tiểu ứ đọng ở bàng quang. Nên kiểm tranước tiểu trong những lần khám định kỳ nhằm sớm phát hiện bệnh để điều trị kịpthời.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0