![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VIÊM CẦU THÂN MẠN TÍNH (Chronic glomerulonephritis) – Phần 2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứng viêm cầu thân mạn tính hết sức đa dạng, với những hình thái khác nhau. Có thể biểu hiện kín đáo chỉ có protein niệu, hồng cầu niệu không có triệu chứng lâm sàng; hoặc biểu hiện rầm rộ với các triệu chứng: phù to toàn thân, protein niệu nhiều, giảm protein máu, tăng lipit máu và không ít trường hợp biểu hiện của suy thân mạn tính giai đoạn mất bù.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM CẦU THÂN MẠN TÍNH (Chronic glomerulonephritis) – Phần 2 VIÊM CẦU THÂN MẠN TÍNH (Chronic glomerulonephritis) – Phần 2 4. TRIỆU CHỨNG CỦA VIÊM CẦU THÂN MẠN. Triệu chứng viêm cầu thân mạn tính hết sức đa dạng, với những hình thái khácnhau. Có thể biểu hiện kín đáo chỉ có protein niệu, hồng cầu niệu không có triệuchứng lâm sàng; hoặc biểu hiện rầm rộ với các triệu chứng: phù to toàn thân,protein niệu nhiều, giảm protein máu, tăng lipit máu và không ít trường hợp biểuhiện của suy thân mạn tính giai đoạn mất bù. Triệu chứng chủ yếu của viêm cầuthân mạn tính là: 4.1. Phù: Phù là một triệu chứng lâm sàng đặc trưng cho bệnh lý cầu thân, các loạibệnh thân khác không có phù. Chính vì vậy, khi xuất hiện phù không rõ căn nguyên làphải nghĩ đến phù do bệnh lý cầu thân, cần kiểm tra nước tiểu cẩn thân để xác địnhnguyên nhân của phù. Rất nhiều trường hợp, triệu chứng lâm sàng duy nhất của viêmcầu thân mạn là phù, có thể phù kín đáo không ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh nhân laođộng làm việc, ăn ngủ sinh hoạt bình thường, thậm chí bệnh nhân không biết mình bịphù; nhưng có thể phù rất to: phù dưới da, quanh mắt cá trước xương chày, vùng cùngcụt, phù dưới da đầu; phù mềm ấn lõm rõ; có thể có cổ trướng, tràn dịch màng phổi,tràn dịch màng tinh hoàn. + Cơ chế bệnh sinh của phù: - Do tăng tính thấm của thành mạch, tăng tính thấm các hệ thống mao mạchngoại vi. - Ứ nước và muối do giảm mức lọc cầu thân, cường aldosteron thứ phát vàtăng bài tiết ADH, kích thích ống thân tăng hấp thu muối và nước. - Giảm áp lực keo của máu do giảm protein máu, giảm albumin máu dẫn đến rốiloạn vận chuyển nước và muối, gây ứ nước và muối ở khoang gian bào. 4.2. Tăng huyết áp (THA): Tăng huyết áp có thể xuất hiện bất kỳ giai đoạn nào của bệnh. - Tăng huyết áp xuất hiện ngay từ đầu cùng với các triệu chứng của viêm cầuthân mạn tính, tăng huyết áp không thường xuyên, tăng từng đợt. Một số trườnghợp tăng huyết áp xuất hiện sau một thời gian tiến triển của bệnh. Khi suy thânchưa xuất hiện, tăng huyết áp là một triệu chứng báo hiệu bệnh đang ở thời kỳ tiếntriển, báo hiệu một đợt bột phát của bệnh, một quá trình tăng sinh phù nề xuất tiếtở cầu thân dẫn đến tăng tiết renin, hoạt hoá hệ thống RAA (renin angiotensinaldosterone). Tăng huyết áp xuất hiện trong viêm cầu thân mạn tính có ý nghĩa về tiênlượng, tình trạng suy giảm chức năng và suy thân mất bù diễn ra sớm hơn so vớinhững trường hợp viêm cầu thân mạn không có tăng huyết áp. Vì vậy, trong viêmcầu thân mạn tính cần phải theo dõi huyết áp thường xuyên và phải duy trì huyếtáp ở mức bình thường bằng mọi biện pháp. Một số trường hợp tăng huyết áp làdấu hiệu mở đầu của suy thân mạn tính ở những bệnh nhân viêm cầu thân mạntiềm tàng từ trước và ngoài tăng huyết áp còn thường xuất hiện tình trạng thiếumáu . - Tăng huyết áp kéo dài gây tổn thương đáy mắt và dày đồng tâm thất trái, suy timmạn tính; tăng huyết áp kịch phát gây suy tim cấp tính dẫn đến phù phổi cấp. 4.3. Thiếu máu: Một bệnh nhân viêm cầu thân có thể có thiếu máu, da xanh, niêm mạc nhợt,hay chóng mặt, đau đầu, trí lực giảm. Thiếu máu xảy ra trong 2 trường hợp: - Do bệnh lâu ngày kéo dài hàng tháng, thậm chí hàng năm, kiêng khemmột cách kham khổ, không dám ăn thịt, trứng, cá... dẫn đến thiếu máu do thiếu đạm,thiếu các yếu tố vi lượng; thiếu máu do thiếu sắt.Thiếu máu do thiếu dinh dưỡngthường là loại thiếu máu mức độ nhẹ và trung bình, ít khi thiếu máu nặng. - Thiếu máu xuất hiện khi có suy thân mạn tính: 100% các trường hợp suythân mạn tính đều có thiếu máu, mức độ thiếu máu phụ thuộc vào giai đoạn củasuy thân. Ở bệnh viêm cầu thân mạn tính, vừa có tăng huyết áp vừa có thiếu máu,đó là những dấu hiệu của suy thân mất bù. Nguyên nhân của thiếu máu là do thiếuerythropoietin. 4.4. Những biến đổi ở nước tiểu: Triệu chứng lâm sàng của viêm cầu thân mạn tính có khi rất nghèo nàn, đếnnỗi bệnh nhân không biết mình bị bệnh nếu không làm xét nghiệm nước tiểu.Ngược lại biến đổi ở nước tiểu bao giờ cũng có và hằng định. - Protein niệu trong 24 giờ gần như thường xuyên dương tính và giao độngtrong khoảng 0,5-3 g/ngày. Protein niệu (+++) thường gặp ở mẫu nước tiểu lúcsáng sớm mới ngủ dậy. Những mẫu nước tiểu kế tiếp sau đó có thể âm tính;protein niệu cách hồi. Vì vậy khi protein niệu (-) thì phải làm protein niệu 24h. Số lượng protein niệu ít có giá trị về tiên lượng nhưng có ý nghĩa về chẩnđoán và là chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị. - Hồng cầu niệu: 60- 80% viêm cầu thân mạn tính có hồng cầu niệu. Theonhiều tác giả, hồng cầu niệu là một dấu hiệu chứng tỏ bệnh đang ở giai đoạn tiếntriển. Ở bệnh nhân viêm cầu thân mạn tính, sau điều trị mà protein niệu âm tínhnhưng hồng cầu niệu vẫn dương tính thì nguy cơ bệnh tái phát vẫn còn. - Trụ niệu: . Trụ trong là những pr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM CẦU THÂN MẠN TÍNH (Chronic glomerulonephritis) – Phần 2 VIÊM CẦU THÂN MẠN TÍNH (Chronic glomerulonephritis) – Phần 2 4. TRIỆU CHỨNG CỦA VIÊM CẦU THÂN MẠN. Triệu chứng viêm cầu thân mạn tính hết sức đa dạng, với những hình thái khácnhau. Có thể biểu hiện kín đáo chỉ có protein niệu, hồng cầu niệu không có triệuchứng lâm sàng; hoặc biểu hiện rầm rộ với các triệu chứng: phù to toàn thân,protein niệu nhiều, giảm protein máu, tăng lipit máu và không ít trường hợp biểuhiện của suy thân mạn tính giai đoạn mất bù. Triệu chứng chủ yếu của viêm cầuthân mạn tính là: 4.1. Phù: Phù là một triệu chứng lâm sàng đặc trưng cho bệnh lý cầu thân, các loạibệnh thân khác không có phù. Chính vì vậy, khi xuất hiện phù không rõ căn nguyên làphải nghĩ đến phù do bệnh lý cầu thân, cần kiểm tra nước tiểu cẩn thân để xác địnhnguyên nhân của phù. Rất nhiều trường hợp, triệu chứng lâm sàng duy nhất của viêmcầu thân mạn là phù, có thể phù kín đáo không ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh nhân laođộng làm việc, ăn ngủ sinh hoạt bình thường, thậm chí bệnh nhân không biết mình bịphù; nhưng có thể phù rất to: phù dưới da, quanh mắt cá trước xương chày, vùng cùngcụt, phù dưới da đầu; phù mềm ấn lõm rõ; có thể có cổ trướng, tràn dịch màng phổi,tràn dịch màng tinh hoàn. + Cơ chế bệnh sinh của phù: - Do tăng tính thấm của thành mạch, tăng tính thấm các hệ thống mao mạchngoại vi. - Ứ nước và muối do giảm mức lọc cầu thân, cường aldosteron thứ phát vàtăng bài tiết ADH, kích thích ống thân tăng hấp thu muối và nước. - Giảm áp lực keo của máu do giảm protein máu, giảm albumin máu dẫn đến rốiloạn vận chuyển nước và muối, gây ứ nước và muối ở khoang gian bào. 4.2. Tăng huyết áp (THA): Tăng huyết áp có thể xuất hiện bất kỳ giai đoạn nào của bệnh. - Tăng huyết áp xuất hiện ngay từ đầu cùng với các triệu chứng của viêm cầuthân mạn tính, tăng huyết áp không thường xuyên, tăng từng đợt. Một số trườnghợp tăng huyết áp xuất hiện sau một thời gian tiến triển của bệnh. Khi suy thânchưa xuất hiện, tăng huyết áp là một triệu chứng báo hiệu bệnh đang ở thời kỳ tiếntriển, báo hiệu một đợt bột phát của bệnh, một quá trình tăng sinh phù nề xuất tiếtở cầu thân dẫn đến tăng tiết renin, hoạt hoá hệ thống RAA (renin angiotensinaldosterone). Tăng huyết áp xuất hiện trong viêm cầu thân mạn tính có ý nghĩa về tiênlượng, tình trạng suy giảm chức năng và suy thân mất bù diễn ra sớm hơn so vớinhững trường hợp viêm cầu thân mạn không có tăng huyết áp. Vì vậy, trong viêmcầu thân mạn tính cần phải theo dõi huyết áp thường xuyên và phải duy trì huyếtáp ở mức bình thường bằng mọi biện pháp. Một số trường hợp tăng huyết áp làdấu hiệu mở đầu của suy thân mạn tính ở những bệnh nhân viêm cầu thân mạntiềm tàng từ trước và ngoài tăng huyết áp còn thường xuất hiện tình trạng thiếumáu . - Tăng huyết áp kéo dài gây tổn thương đáy mắt và dày đồng tâm thất trái, suy timmạn tính; tăng huyết áp kịch phát gây suy tim cấp tính dẫn đến phù phổi cấp. 4.3. Thiếu máu: Một bệnh nhân viêm cầu thân có thể có thiếu máu, da xanh, niêm mạc nhợt,hay chóng mặt, đau đầu, trí lực giảm. Thiếu máu xảy ra trong 2 trường hợp: - Do bệnh lâu ngày kéo dài hàng tháng, thậm chí hàng năm, kiêng khemmột cách kham khổ, không dám ăn thịt, trứng, cá... dẫn đến thiếu máu do thiếu đạm,thiếu các yếu tố vi lượng; thiếu máu do thiếu sắt.Thiếu máu do thiếu dinh dưỡngthường là loại thiếu máu mức độ nhẹ và trung bình, ít khi thiếu máu nặng. - Thiếu máu xuất hiện khi có suy thân mạn tính: 100% các trường hợp suythân mạn tính đều có thiếu máu, mức độ thiếu máu phụ thuộc vào giai đoạn củasuy thân. Ở bệnh viêm cầu thân mạn tính, vừa có tăng huyết áp vừa có thiếu máu,đó là những dấu hiệu của suy thân mất bù. Nguyên nhân của thiếu máu là do thiếuerythropoietin. 4.4. Những biến đổi ở nước tiểu: Triệu chứng lâm sàng của viêm cầu thân mạn tính có khi rất nghèo nàn, đếnnỗi bệnh nhân không biết mình bị bệnh nếu không làm xét nghiệm nước tiểu.Ngược lại biến đổi ở nước tiểu bao giờ cũng có và hằng định. - Protein niệu trong 24 giờ gần như thường xuyên dương tính và giao độngtrong khoảng 0,5-3 g/ngày. Protein niệu (+++) thường gặp ở mẫu nước tiểu lúcsáng sớm mới ngủ dậy. Những mẫu nước tiểu kế tiếp sau đó có thể âm tính;protein niệu cách hồi. Vì vậy khi protein niệu (-) thì phải làm protein niệu 24h. Số lượng protein niệu ít có giá trị về tiên lượng nhưng có ý nghĩa về chẩnđoán và là chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị. - Hồng cầu niệu: 60- 80% viêm cầu thân mạn tính có hồng cầu niệu. Theonhiều tác giả, hồng cầu niệu là một dấu hiệu chứng tỏ bệnh đang ở giai đoạn tiếntriển. Ở bệnh nhân viêm cầu thân mạn tính, sau điều trị mà protein niệu âm tínhnhưng hồng cầu niệu vẫn dương tính thì nguy cơ bệnh tái phát vẫn còn. - Trụ niệu: . Trụ trong là những pr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0