VIÊM CẦU THẬN SAU NHIỄM LIÊN CẦU
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM CẦU THẬN SAU NHIỄM LIÊN CẦU VIÊM CẦU THẬN SAU NHIỄM LIÊN CẦUI. ĐẠI CƯƠNG- Viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu là một bệnh cầu thận nguyên phát, thường xuấthiện sau nhiễm liên cầu ở họng hoặc ở da từ 1-4 tuần. Bệnh xảy ra phổ biến ở trẻem nhưng người lớn cũng có thể bị bệnh.- Cơ chế bệnh sinh: . Chỉ một số chủng liên cầu khuẩn tan huyết thuộc nhóm A typ 12, typ 4 và typ 1gây nên (> 90%). . Là một bệnh trung gian miễn dịch. Thời gian tiềm tàng giữa nhiễm khuẩn vàkhởi phát bệnh thận là phù hợp với thời gian đòi hỏi cho việc hình thành khángthể. . Cơ chế miễn dịch dị ứng do các phức hợp kháng nguyên-kháng thể (KN-KT)lưu hành lắng đọng trên màng đáy cầu thận.II. TỔN THƯƠNG MÔ BỆNH HỌC Cầu thận nở to hơn bình thường do:- Tăng sinh tế bào nội mô và gian mạch có tính chất lan tỏa.- Xâm nhập bạch cầu, cả đa nhân trung tính và đơn nhân.- Hình ảnh mô học trong kính hiển vi điện tử là những lắng đọng đặc điện tử códạng “bướu lạc đà”. Có thể là các phức hợp KN-KT ở mặt ngoài của màng đáy,dưới lớp biểu mô có chân.- Huỳnh quang miễn dịch có lắng đọng dạng hạt của IgG, IgM và C3 ở gian mạch,dọc theo màng đáy.- Có thể phát hiện được kháng nguyên liên cầu sớm, nếu sinh thiết trong 1-2 tuầnđầu.III. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG1. Lâm sàng: Bệnh khởi phát đột ngột sau khi bị đau họng 1-2 tuần do nhiễm liên cầu với hộichứng cầu thận cấp:- Phù: Thường phù nhẹ quanh hốc mắt và giảm nhanh trong vòng 1-2 tuần đầu.- Đái ít hoặc vô niệu: Nước tiểu thường < 500 ml/24giờ, trong trường hợp vô niệuchỉ đái được 100-200 ml/24giờ.- Đái máu: . Thường đái máu đại thể, nước tiểu sẫm màu hoặc như nước rửa thịt. . Đái máu đại thể đỡ nhanh sau vài tuần nhưng hồng cầu niệu vi thể tồn tại trongnhiều tuần hoặc vài tháng. . Có thể đái máu vi thể.- Tăng huyết áp: Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp > 60%. Trường hợp tăng huyết ápnặng, đột ngột, bệnh nhân có biểu hiện đau đầu, choáng váng, nôn, co giật và cóthể có biến chứng xuất huyết não, phù phổi cấp.- Suy tim: . Thường ít gặp, nếu có thì tiên lượng xấu. . Suy tim do giữ nước, giữ muối, tăng huyết áp. . Có thể suy tim toàn bộ hoặc suy tim trái.2. Cận lâm sàng:- Nước tiểu: . Protein niệu trung bình từ 1-3 g/24giờ, hiếm khi có hội chứng thận hư. . Hồng cầu niệu, bao giờ cũng có. . Trụ hồng cầu, trụ hạt. . Sản phẩm giáng hóa của fibrin xuất hiện và tăng trong nước tiểu.- Máu: . Thiếu máu nhẹ hoặc bình thường. . Máu lắng tăng. . Kháng thể kháng liên cầu tăng (đặc biệt nếu có hiệu giá kháng thể cao). ASLO(Antistreptolysin-O), ASK (Antistreptokinase), AH (Antihyaluronidase). . Bổ thể giảm, chủ yếu C3. . Urê máu tăng hoặc bình thường, tăng nhiều khi có suy thận cấp. . Mức lọc cầu thận bình thường hoặc giảm khi có suy thận. . Điện giải máu bình thường: K+ máu cao do thiểu niệu, vô niệu, Na+ máu thấpdo phù.IV. CHẨN ĐOÁN1. Chẩn đoán xác định:- Khởi phát đột ngột với hội chứng cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu từ 1-3 tuần.- Phù: nhẹ hoặc trung bình, chủ yếu phù mặt.- Đái ít < 500 ml/24giờ- Đái máu: vi thể hoặc đại thể.- Tăng huyết áp.- Protein niệu < 3 g/24giờ.- Hồng cầu niệu, trụ hồng cầu, trụ hạt.- Bổ thể giảm.- ASLO tăng.- Sinh thiết thận: tăng sinh tế bào nội mao mạch, lắng đọng hình “bướu lạc đà” mặtngoài màng đáy.2. Chẩn đoán phân biệt:2.1. Đợt cấp của viêm cầu thận mạn.2.2. Hội chứng cầu thận cấp do các nguyên nhân khác.V. BIẾN CHỨNG1. Suy thận cấp: Viêm cầu thận tiến triển nhanh xảy ra khoảng 2% các trường hợp. Urê máu tăng,thiểu niệu hoặc vô niệu kéo dài dẫn đến suy thận nhanh.2. Phù phổi cấp: Do giữ nước và tăng huyết áp.3. Phù não hoặc chảy máu não: Kết quả của tăng huyết áp đột ngột.4. Suy tim trái hoặc suy tim toàn bộ.IV. ĐIỀU TRỊ1. Chế độ nghỉ ngơi, ăn uống:- Nghỉ tuyệt đối tại giường.- Ăn nhẹ, hạn chế muối và giảm đạm.2. Kháng sinh: Nếu còn ổ nhiễm liên cầu ở họng và da cần chỉ định kháng sinh nhóm bêtalactam như Penicillin.3. Các thuốc giảm miễn dịch và Corticosteroid: Không có kết quả.4. Điều trị triệu chứng:- Phù: ăn nhạt, lợi tiểu Lasix (viên hoặc tiêm) tùy theo mức độ phù.- Hạ huyết áp: có thể dùng 1 hoặc 2 loại kết hợp nếu huyết áp khó khống chế.Kinh nghiệm hay dùng thuốc hạ áp nhóm chẹn calci như: Amlor, Plendil,Nifedipin RT … kết hợp với thuốc hạ áp nhóm ức chế thần kinh trung ương như:Aldomet hay Dopegyt, Catapresan …- Thuốc trợ tim: chỉ dùng khi có suy tim.- K+ máu cao: . Hạn chế đưa K+ vào theo đường ăn uống (hoa quả có nhiều kali nh ư chuối,cam, nho …). . Lợi tiểu: Lasix tiêm hoặc uống, có thể dùng liều cao. . Truyền Natri bicarbonat loại 4,2% hoặc tiêm tĩnh mạch loại 8,4% (ống 20ml). . Truyền tĩnh mạch Glucose ưu trương (20-30%) có Insulin. . Dùng Resin hấp thụ K+: Kayexalat. Resonium A … . Calciclorua tiêm tĩnh mạch.- Nếu suy thận cấp nặng, K+ máu cao > ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM CẦU THẬN SAU NHIỄM LIÊN CẦU VIÊM CẦU THẬN SAU NHIỄM LIÊN CẦUI. ĐẠI CƯƠNG- Viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu là một bệnh cầu thận nguyên phát, thường xuấthiện sau nhiễm liên cầu ở họng hoặc ở da từ 1-4 tuần. Bệnh xảy ra phổ biến ở trẻem nhưng người lớn cũng có thể bị bệnh.- Cơ chế bệnh sinh: . Chỉ một số chủng liên cầu khuẩn tan huyết thuộc nhóm A typ 12, typ 4 và typ 1gây nên (> 90%). . Là một bệnh trung gian miễn dịch. Thời gian tiềm tàng giữa nhiễm khuẩn vàkhởi phát bệnh thận là phù hợp với thời gian đòi hỏi cho việc hình thành khángthể. . Cơ chế miễn dịch dị ứng do các phức hợp kháng nguyên-kháng thể (KN-KT)lưu hành lắng đọng trên màng đáy cầu thận.II. TỔN THƯƠNG MÔ BỆNH HỌC Cầu thận nở to hơn bình thường do:- Tăng sinh tế bào nội mô và gian mạch có tính chất lan tỏa.- Xâm nhập bạch cầu, cả đa nhân trung tính và đơn nhân.- Hình ảnh mô học trong kính hiển vi điện tử là những lắng đọng đặc điện tử códạng “bướu lạc đà”. Có thể là các phức hợp KN-KT ở mặt ngoài của màng đáy,dưới lớp biểu mô có chân.- Huỳnh quang miễn dịch có lắng đọng dạng hạt của IgG, IgM và C3 ở gian mạch,dọc theo màng đáy.- Có thể phát hiện được kháng nguyên liên cầu sớm, nếu sinh thiết trong 1-2 tuầnđầu.III. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG1. Lâm sàng: Bệnh khởi phát đột ngột sau khi bị đau họng 1-2 tuần do nhiễm liên cầu với hộichứng cầu thận cấp:- Phù: Thường phù nhẹ quanh hốc mắt và giảm nhanh trong vòng 1-2 tuần đầu.- Đái ít hoặc vô niệu: Nước tiểu thường < 500 ml/24giờ, trong trường hợp vô niệuchỉ đái được 100-200 ml/24giờ.- Đái máu: . Thường đái máu đại thể, nước tiểu sẫm màu hoặc như nước rửa thịt. . Đái máu đại thể đỡ nhanh sau vài tuần nhưng hồng cầu niệu vi thể tồn tại trongnhiều tuần hoặc vài tháng. . Có thể đái máu vi thể.- Tăng huyết áp: Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp > 60%. Trường hợp tăng huyết ápnặng, đột ngột, bệnh nhân có biểu hiện đau đầu, choáng váng, nôn, co giật và cóthể có biến chứng xuất huyết não, phù phổi cấp.- Suy tim: . Thường ít gặp, nếu có thì tiên lượng xấu. . Suy tim do giữ nước, giữ muối, tăng huyết áp. . Có thể suy tim toàn bộ hoặc suy tim trái.2. Cận lâm sàng:- Nước tiểu: . Protein niệu trung bình từ 1-3 g/24giờ, hiếm khi có hội chứng thận hư. . Hồng cầu niệu, bao giờ cũng có. . Trụ hồng cầu, trụ hạt. . Sản phẩm giáng hóa của fibrin xuất hiện và tăng trong nước tiểu.- Máu: . Thiếu máu nhẹ hoặc bình thường. . Máu lắng tăng. . Kháng thể kháng liên cầu tăng (đặc biệt nếu có hiệu giá kháng thể cao). ASLO(Antistreptolysin-O), ASK (Antistreptokinase), AH (Antihyaluronidase). . Bổ thể giảm, chủ yếu C3. . Urê máu tăng hoặc bình thường, tăng nhiều khi có suy thận cấp. . Mức lọc cầu thận bình thường hoặc giảm khi có suy thận. . Điện giải máu bình thường: K+ máu cao do thiểu niệu, vô niệu, Na+ máu thấpdo phù.IV. CHẨN ĐOÁN1. Chẩn đoán xác định:- Khởi phát đột ngột với hội chứng cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu từ 1-3 tuần.- Phù: nhẹ hoặc trung bình, chủ yếu phù mặt.- Đái ít < 500 ml/24giờ- Đái máu: vi thể hoặc đại thể.- Tăng huyết áp.- Protein niệu < 3 g/24giờ.- Hồng cầu niệu, trụ hồng cầu, trụ hạt.- Bổ thể giảm.- ASLO tăng.- Sinh thiết thận: tăng sinh tế bào nội mao mạch, lắng đọng hình “bướu lạc đà” mặtngoài màng đáy.2. Chẩn đoán phân biệt:2.1. Đợt cấp của viêm cầu thận mạn.2.2. Hội chứng cầu thận cấp do các nguyên nhân khác.V. BIẾN CHỨNG1. Suy thận cấp: Viêm cầu thận tiến triển nhanh xảy ra khoảng 2% các trường hợp. Urê máu tăng,thiểu niệu hoặc vô niệu kéo dài dẫn đến suy thận nhanh.2. Phù phổi cấp: Do giữ nước và tăng huyết áp.3. Phù não hoặc chảy máu não: Kết quả của tăng huyết áp đột ngột.4. Suy tim trái hoặc suy tim toàn bộ.IV. ĐIỀU TRỊ1. Chế độ nghỉ ngơi, ăn uống:- Nghỉ tuyệt đối tại giường.- Ăn nhẹ, hạn chế muối và giảm đạm.2. Kháng sinh: Nếu còn ổ nhiễm liên cầu ở họng và da cần chỉ định kháng sinh nhóm bêtalactam như Penicillin.3. Các thuốc giảm miễn dịch và Corticosteroid: Không có kết quả.4. Điều trị triệu chứng:- Phù: ăn nhạt, lợi tiểu Lasix (viên hoặc tiêm) tùy theo mức độ phù.- Hạ huyết áp: có thể dùng 1 hoặc 2 loại kết hợp nếu huyết áp khó khống chế.Kinh nghiệm hay dùng thuốc hạ áp nhóm chẹn calci như: Amlor, Plendil,Nifedipin RT … kết hợp với thuốc hạ áp nhóm ức chế thần kinh trung ương như:Aldomet hay Dopegyt, Catapresan …- Thuốc trợ tim: chỉ dùng khi có suy tim.- K+ máu cao: . Hạn chế đưa K+ vào theo đường ăn uống (hoa quả có nhiều kali nh ư chuối,cam, nho …). . Lợi tiểu: Lasix tiêm hoặc uống, có thể dùng liều cao. . Truyền Natri bicarbonat loại 4,2% hoặc tiêm tĩnh mạch loại 8,4% (ống 20ml). . Truyền tĩnh mạch Glucose ưu trương (20-30%) có Insulin. . Dùng Resin hấp thụ K+: Kayexalat. Resonium A … . Calciclorua tiêm tĩnh mạch.- Nếu suy thận cấp nặng, K+ máu cao > ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0