Viêm cột sống dính khớp (Ankylosing spondylítis) (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn muộn: Triệu chứng lâm sàng biểu hiện rõ, khu trú chủ yếu ở cột sống và các khớp ngoại vi chi dưới.+ Các tổn thương cột sống:- Viêm khớp cùng-chậu khá đặc hiệu với bệnh VCSDK, nhưng triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, biểu hiện đau vùng mông hai bên, có lan xuống đùi, teo cơ mông. Nghiệm pháp ép-bửa khung chậu đau ở vùng khớp cùng-chậu 2 bên.- Tổn thương cột sống thắt lưng: biểu hiện bằng đau thắt lưng, đau tăng về đêm và sáng sớm, lúc đầu có tăng trương lực khối cơ chung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm cột sống dính khớp (Ankylosing spondylítis) (Kỳ 3) Viêm cột sống dính khớp (Ankylosing spondylítis) (Kỳ 3) TS. Đoàn Văn Đệ (Bệnh học nội khoa HVQY) 4.2. Giai đoạn muộn: Triệu chứng lâm sàng biểu hiện rõ, khu trú chủ yếu ở cột sống và cáckhớp ngoại vi chi dưới. + Các tổn thương cột sống: - Viêm khớp cùng-chậu khá đặc hiệu với bệnh VCSDK, nhưng triệuchứng lâm sàng nghèo nàn, biểu hiện đau vùng mông hai bên, có lan xuống đùi,teo cơ mông. Nghiệm pháp ép-bửa khung chậu đau ở vùng khớp cùng-chậu 2bên. - Tổn thương cột sống thắt lưng: biểu hiện bằng đau thắt lưng, đau tăng vềđêm và sáng sớm, lúc đầu có tăng trương lực khối cơ chung thắt lưng; giaiđoạn muộn có teo khối cơ chung thắt lưng. Hạn chế cử động cột sống thắtlưng ở các động tác cúi, ưỡn, nghiêng và xoay. Giai đoạn muộn hơn có biểuhiện hạn chế độ giãn cột sống thắt lưng, nghiệm pháp Schober (+). Mất đườngcong sinh lý, kết hợp teo khối cơ chung thắt lưng hai bên làm cho thắt lưngthẳng và phẳng tạo hình ảnh thắt lưng hình “tấm phản”. - Tổn thương cột sống lưng: đau dọc hai bên cột sống lưng khi hít thởsâu. Đau lan dọc theo kẽ gian sườn. Giai đoạn muộn có biểu hiện: lồng ngực diđộng kém, hoặc không di động theo nhịp thở, do dính các khớp sống-sườn. Đođộ giãn lồng ngực < 2,5 cm ở khoang gian sườn 4. Cột sống lưng biến dạng,thường gù hoặc vẹo cột sống. Gù tròn kết hợp các triệu chứng gù, vẹo, vàkhông di động lồng ngực theo nhịp thở làm giảm dung tích sống. Cơ hoành tăngcường tham gia nhịp thở, động tác thở lúc này là kiểu thở bụng - lồng ngực kiểu“lồng ngực thép” nhưng ít khi bệnh nhân có triệu chứng khó thở. - Tổn thương cột sống cổ: đau vùng cổ, gáy, đôi khi lan ra bả vai-cánhtay, kiểu đau đám rối thần kinh cánh tay. Giai đoạn muộn có biểu hiện: dínhcác đốt sống cổ, có tư thế ưỡn quá mức, hạn chế hoặc mất động tác quay đầu.Khám khoảng cách cằm-ức dài hơn, do mất động tác cúi đầu. Phối hợp sự biếndạng của cột sống thắt lưng thẳng-cột sống lưng gù- cột sống cổ ưỡn quá mức,tạo thành dáng của người “ăn xin”. Kèm theo có biểu hiện thiểu năng tuần hoànnão hệ sống nền: đau đầu, hoa mắt, mất thăng bằng khi thay đổi tư thếnhanh... Các triệu chứng cột sống thường diễn biến chậm, có thể khu trú ở từngđoạn, thường gặp nhất là triệu chứng khu trú ở khớp cùng-chậu và cột sốngthắt lưng. Thể tiến triển nhanh có thể biểu hiện cùng lúc nhiều đoạn cột sống,đau dữ dội, biến dạng nhanh và nặng. Nhiều bệnh nhân diễn biến âm thầm, khôngđau, hoặc đau ít, khi phát hiện thường đã ở giai đoạn muộn. + Tổn thương khớp gốc chi và các khớp ngoại vi: - Khớp háng: đau vùng khớp háng một hoặc hai bên, hạn chế vận độngkhớp. Ngồi xổm khó, teo cơ vùng mông và đùi hai bên. Giai đoạn muộn, dínhkhớp háng hai bên làm bệnh nhân bị tàn phế hoàn toàn. Tỉ lệ tổn thương khớp háng gặp nhiều ở bệnhnhân nam, trẻ; tiên lượng nặng. - Khớp gối: đau, sưng, đôi khi có tràn dịch khớp gối, viêm khớp gối mộtbên hoặc hai bên, xuất hiện sớm, hay tái phát, ít khi có dính khớp gối, triệuchứng viêm hết khá nhanh đôi khi nhầm với viêm khớp cấp tính do thấp khớp cấp. - Khớp cổ chân: tính chất đau, viêm giống như ở khớp gối, ít khi có dínhkhớp. Khối cơ cẳng chân thường có đau và teo cơ nhanh. - Khớp vai: khớp vai ít bị tổn thương so với các khớp chi dưới, khớpkhuỷu, khớp cổ tay cũng ít khi bị viêm, cứng hoặc dính. - Các khớp nhỏ bàn tay, bàn chân: ít khi bị, trong thể có tổn thươngkhớp nhỏ và đối xứng, viêm khớp kéo dài tính chất viêm khớp giống viêm khớpdạng thấp. - Các khớp khác: khớp ức-đòn, khớp ức-sườn một bên hoặc hai bên cóbiểu hiện sưng đau. Các khớp mu, ụ ngồi, hoặc gân gót viêm đau. Tuy ít gặp,nhưng nếu có viêm ở các khớp và các vị trí kể trên rất có giá trị trong chẩnđoán bệnh. + Triệu chứng toàn thận và ngoài khớp: - Sốt, gầy sút cân: hay xuất hiện ở giai đoạn đầu và thể nặng. Sốt, kèmtheo đau cơ, teo cơ nhanh ở vùng mông, đùi, cùng-chậu, khối cơ chung thắtlưng, ít khi có teo cơ vùng bả vai và chi trên. - Giai đoạn muộn có thể sốt nhẹ, hoặc không sốt. - Viêm mống mắt và viêm mống mắt thể mi có thể xảy ra trước cáctriệu chứng viêm khớp, xảy ra đồng thời , hoặc sau khi bị viêm khớp. Tổnthương mắt có thể tái diễn, đôi khi để lại di chứng gây dính mất điều tiết củamắt, glaucoma thứ phát. ở các nước châu Âu tỉ lệ tổn thương mắt gặp từ 25-30%,ở Việt Nam ít gặp hơn và diễn biến nhẹ hơn. - Tim- mạch: hở lỗ van động mạch chủ do tổn thương vòng van, cáclá van bình thường. Rối loạn huyết động nhẹ hơn hở van động mạch chủ dothấp tim, hoặc do các nguyên nhân khác. Rối loạn dẫn truyền ít gặp và thườngnhẹ hơn so với các nguyên nhân khác. - Mạch máu nhỏ có rối loạn vận mạch, đôi khi có loét lâu liền ở đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm cột sống dính khớp (Ankylosing spondylítis) (Kỳ 3) Viêm cột sống dính khớp (Ankylosing spondylítis) (Kỳ 3) TS. Đoàn Văn Đệ (Bệnh học nội khoa HVQY) 4.2. Giai đoạn muộn: Triệu chứng lâm sàng biểu hiện rõ, khu trú chủ yếu ở cột sống và cáckhớp ngoại vi chi dưới. + Các tổn thương cột sống: - Viêm khớp cùng-chậu khá đặc hiệu với bệnh VCSDK, nhưng triệuchứng lâm sàng nghèo nàn, biểu hiện đau vùng mông hai bên, có lan xuống đùi,teo cơ mông. Nghiệm pháp ép-bửa khung chậu đau ở vùng khớp cùng-chậu 2bên. - Tổn thương cột sống thắt lưng: biểu hiện bằng đau thắt lưng, đau tăng vềđêm và sáng sớm, lúc đầu có tăng trương lực khối cơ chung thắt lưng; giaiđoạn muộn có teo khối cơ chung thắt lưng. Hạn chế cử động cột sống thắtlưng ở các động tác cúi, ưỡn, nghiêng và xoay. Giai đoạn muộn hơn có biểuhiện hạn chế độ giãn cột sống thắt lưng, nghiệm pháp Schober (+). Mất đườngcong sinh lý, kết hợp teo khối cơ chung thắt lưng hai bên làm cho thắt lưngthẳng và phẳng tạo hình ảnh thắt lưng hình “tấm phản”. - Tổn thương cột sống lưng: đau dọc hai bên cột sống lưng khi hít thởsâu. Đau lan dọc theo kẽ gian sườn. Giai đoạn muộn có biểu hiện: lồng ngực diđộng kém, hoặc không di động theo nhịp thở, do dính các khớp sống-sườn. Đođộ giãn lồng ngực < 2,5 cm ở khoang gian sườn 4. Cột sống lưng biến dạng,thường gù hoặc vẹo cột sống. Gù tròn kết hợp các triệu chứng gù, vẹo, vàkhông di động lồng ngực theo nhịp thở làm giảm dung tích sống. Cơ hoành tăngcường tham gia nhịp thở, động tác thở lúc này là kiểu thở bụng - lồng ngực kiểu“lồng ngực thép” nhưng ít khi bệnh nhân có triệu chứng khó thở. - Tổn thương cột sống cổ: đau vùng cổ, gáy, đôi khi lan ra bả vai-cánhtay, kiểu đau đám rối thần kinh cánh tay. Giai đoạn muộn có biểu hiện: dínhcác đốt sống cổ, có tư thế ưỡn quá mức, hạn chế hoặc mất động tác quay đầu.Khám khoảng cách cằm-ức dài hơn, do mất động tác cúi đầu. Phối hợp sự biếndạng của cột sống thắt lưng thẳng-cột sống lưng gù- cột sống cổ ưỡn quá mức,tạo thành dáng của người “ăn xin”. Kèm theo có biểu hiện thiểu năng tuần hoànnão hệ sống nền: đau đầu, hoa mắt, mất thăng bằng khi thay đổi tư thếnhanh... Các triệu chứng cột sống thường diễn biến chậm, có thể khu trú ở từngđoạn, thường gặp nhất là triệu chứng khu trú ở khớp cùng-chậu và cột sốngthắt lưng. Thể tiến triển nhanh có thể biểu hiện cùng lúc nhiều đoạn cột sống,đau dữ dội, biến dạng nhanh và nặng. Nhiều bệnh nhân diễn biến âm thầm, khôngđau, hoặc đau ít, khi phát hiện thường đã ở giai đoạn muộn. + Tổn thương khớp gốc chi và các khớp ngoại vi: - Khớp háng: đau vùng khớp háng một hoặc hai bên, hạn chế vận độngkhớp. Ngồi xổm khó, teo cơ vùng mông và đùi hai bên. Giai đoạn muộn, dínhkhớp háng hai bên làm bệnh nhân bị tàn phế hoàn toàn. Tỉ lệ tổn thương khớp háng gặp nhiều ở bệnhnhân nam, trẻ; tiên lượng nặng. - Khớp gối: đau, sưng, đôi khi có tràn dịch khớp gối, viêm khớp gối mộtbên hoặc hai bên, xuất hiện sớm, hay tái phát, ít khi có dính khớp gối, triệuchứng viêm hết khá nhanh đôi khi nhầm với viêm khớp cấp tính do thấp khớp cấp. - Khớp cổ chân: tính chất đau, viêm giống như ở khớp gối, ít khi có dínhkhớp. Khối cơ cẳng chân thường có đau và teo cơ nhanh. - Khớp vai: khớp vai ít bị tổn thương so với các khớp chi dưới, khớpkhuỷu, khớp cổ tay cũng ít khi bị viêm, cứng hoặc dính. - Các khớp nhỏ bàn tay, bàn chân: ít khi bị, trong thể có tổn thươngkhớp nhỏ và đối xứng, viêm khớp kéo dài tính chất viêm khớp giống viêm khớpdạng thấp. - Các khớp khác: khớp ức-đòn, khớp ức-sườn một bên hoặc hai bên cóbiểu hiện sưng đau. Các khớp mu, ụ ngồi, hoặc gân gót viêm đau. Tuy ít gặp,nhưng nếu có viêm ở các khớp và các vị trí kể trên rất có giá trị trong chẩnđoán bệnh. + Triệu chứng toàn thận và ngoài khớp: - Sốt, gầy sút cân: hay xuất hiện ở giai đoạn đầu và thể nặng. Sốt, kèmtheo đau cơ, teo cơ nhanh ở vùng mông, đùi, cùng-chậu, khối cơ chung thắtlưng, ít khi có teo cơ vùng bả vai và chi trên. - Giai đoạn muộn có thể sốt nhẹ, hoặc không sốt. - Viêm mống mắt và viêm mống mắt thể mi có thể xảy ra trước cáctriệu chứng viêm khớp, xảy ra đồng thời , hoặc sau khi bị viêm khớp. Tổnthương mắt có thể tái diễn, đôi khi để lại di chứng gây dính mất điều tiết củamắt, glaucoma thứ phát. ở các nước châu Âu tỉ lệ tổn thương mắt gặp từ 25-30%,ở Việt Nam ít gặp hơn và diễn biến nhẹ hơn. - Tim- mạch: hở lỗ van động mạch chủ do tổn thương vòng van, cáclá van bình thường. Rối loạn huyết động nhẹ hơn hở van động mạch chủ dothấp tim, hoặc do các nguyên nhân khác. Rối loạn dẫn truyền ít gặp và thườngnhẹ hơn so với các nguyên nhân khác. - Mạch máu nhỏ có rối loạn vận mạch, đôi khi có loét lâu liền ở đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm cột sống dính khớp bệnh xương khớp bệnh học nội khoa bài giảng xương khớp viêm mạn tính ở cột sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 2
86 trang 40 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng: Phần 2
201 trang 35 1 0 -
5 trang 34 0 0
-
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
241 trang 31 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0