VIÊM DẠ DÀY – PHẦN 1
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.39 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuật ngữ bệnh dạ dày dùng để chỉ tình trạng tổn thương biểu mô mà không có viêm, còn viêm dạ dày dùng để chỉ những tình trạng viêm có bằng chứng về mô bệnh học. Trong thực hành lâm sàng, thuật ngữ viêm dạ dày được áp dụng phổ biến cho 3 trường hợp sau: (1) viêm trợt và chảy máu dạ dày (Bệnh dạ dày); (2) viêm không trợt và không chuyên biệt (về mô học); (3) viêm dạ dày thật sự với hình ảnh rõ ràng về nội soi và mô học....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM DẠ DÀY – PHẦN 1 VIÊM DẠ DÀY – PHẦN 1 Th.s Kha Hữu NhânMỤC TIÊU 1. Phân lọai viêm dạ dày theo nội soi và theo nguyên nhân. 2. Điều trị viêm dạ dày theo nguyên nhân.NỘI DUNG Thuật ngữ bệnh dạ dày dùng để chỉ tình trạng tổn thương biểu mô màkhông có viêm, còn viêm dạ dày dùng để chỉ những tình trạng viêm có bằng chứngvề mô bệnh học. Trong thực hành lâm sàng, thuật ngữ viêm dạ dày được áp dụngphổ biến cho 3 trường hợp sau: (1) viêm trợt và chảy máu dạ dày (Bệnh dạ dày);(2) viêm không trợt và không chuyên biệt (về mô học); (3) viêm dạ dày thật sự vớihình ảnh rõ ràng về nội soi và mô học.1.“VIÊM DẠ DÀY” TRỢT VÀ CHẢY MÁU1.1. Những yếu tố cần thiết cho chẩn đoán *Gặp phổ biến ở các bệnh nhân uống rượu, bệnh nặng, hoặc những bệnhnhân dùng NSAIDs. *Thường không có triệu chứng; có thể có đau thượng vị và nôn ói. *Có thể gây ra ói máu; thường là chảy máu không đáng kể.1.2. Những điểm cần chú ý. Những nguyên nhân thường gặp của bệnh dạ dày trợt là thuốc (đặc biệtNSAIDs), rượu, stress, do bệnh nội khoa hoặc bệnh phải phẫu thuật nặng, và dotăng áp lực tĩnh mạch cửa. Những nguyên nhân không phổ biến bao gồm uống cácchất ăn mòn và chất phóng xạ. Bệnh dạ dày trợt và chảy máu được chẩn đoán bằngnội soi, thường được chỉ định do bệnh nhân bị rối loạn tiêu hoá hoặc chảy máutiêu hoá trên. Những dấu hiệu nội soi bao gồm chảy máu trên bề mặt niêm mạc,chấm xuất huyết và những vết trợt. Những tổn thương này thường nông, có nhiềukích thước khác nhau, có thể khu trú hoặc lan toả. Thường không có dấu hiệuviêm rỏ khi làm xét nghiệm về mô bệnh học.1.3. Các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng.1.3.1. Những dấu hiệu và triệu chứng lâm sàngBệnh dạ dày trợt thường không có triệu chứng. Những triệu chứng nếu có bao gồmchán ăn, đau thượng vị và nôn ói. Các triệu chứng này thường không tương quanvới số lượng cũng như mức độ bất thường trên nội soi. Biểu hiện lâm sàng thườnggặp của viêm trợt dạ dày là chảy máu tiêu hoá trên, với triệu chứng ói ra máu hoặcđi tiêu ra máu như bả cà phê, hoặc đặt sonde dạ dày hút có máu, hoặc tiêu phânđen. Do viêm trợt thường là nông, vì vậy chảy máu ít khi làm thay đổi huyết động.1.3.2. Xét nghiệm máuThường không chuyên biệt, hồng cầu dung tích thấp nếu chảy máu nhiều, có thểcó thiếu sắt.1.3.3. Nội soiNội soi tiêu hoá trên là phương pháp tốt nhất để chẩn đoán. Mặt dù chảy máu doviêm dạ dày thường không nhiều, tuy nhiên không thể dựa vào lâm sàng để phânbiệt với các tổn thương nặng hơn như loét dạ dày tá tràng hoặc dãn vở tĩnh mạchthực quản. Vì vậy, nội soi nên thực hiện trong vòng 24 giờ đầu chảy máu tiêu hoátrên để xác định nguyên nhân chảy máu.1.4. Chẩn đoán phân biệtĐau thượng vị có thể do loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, ung thưdạ dày, bệnh đường mật, ngộ độc thức ăn, viêm dạ dày ruột do virus, và rối loạnchức năng dạ dày. Trong những trường hợp đau nặng, nên chú ý loét thủng hoặcthủng bịt, bệnh lý tuỵ, vở thực quản, vở phình động mạch chủ, xoắn dạ dày và đaudo nhồi máu cơ tim.Những nguyên nhân chảy máu tiêu hoá trên bao gồm loét dạ dày tá tràng, vở dãntĩnh mạch thực quản, rách Mallory-Weiss, và các dị dạng động tĩnh mạch.1.5. Điều trị chuyên biệt theo nguyên nhân1.5.1. Viêm dạ dày do stress1.5.1.1 Phòng ngừaNhững vết trợt niêm mạc và chảy máu dưới biểu mô do stress phát triển trongvòng 72 giờ chủ yếu ở những bệnh nhân bệnh nặng. Chảy máu biểu hiện r õ trênlâm sàng xảy ra trong 6% các trường hợp, chảy máu nặng ít hơn 3%. Chảy máulàm tăng nguy cơ tử vong cho bệnh nhân nh ưng ít khi chảy máu làm cho bệnhnhân chết. Những yếu tố nguy cơ chính bao gồm thở máy, rối loạn đông máu,chấn thương, bỏng, shock, nhiễm trùng huyết, tổn thương mạch máu não, suy gan,suy thận và suy đa cơ quan. Nuôi dưỡng qua đường tiêu hoá làm giảm nguy cơchảy máu do stress. Phòng ngừa bằng các thuốc kháng thụ thể H 2 hoặc sucralfate cho nhữngbệnh nhân bệnh nặng cho thấy làm giảm tần suất chảy máu biểu lộ rỏ trên lâmsàng đến 50% trường hợp. Phòng ngừa nên thực hiện thường quy đối với các bệnhnhân nặng nhập viện có những yếu tố nguy c ơ chảy máu rõ. Hai trong những yếutố nguy cơ chảy máu rõ nhất là suy hô hấp phải thở máy trong vòng 24 giờ và rốiloạn đông máu. Nếu không có sự hiện diện của 2 yếu tố nguy cơ này thì khả năngchảy máu chỉ chiếm 0.1% các trường hợp. Truyền tĩnh mạch thuốc kháng thụ thể H2 với liều đủ duy trì pH trong lòngdạ dày trên 4 được khuyến cáo cho những bệnh nhân có yếu tố nguy cơ chảy máuniêm mạc do stress. Cimetidine (900-1200 mg), ranitidine (150mg), hoặcfamotidine (20mg) truyền tĩnh mạch liên tục trong 24 giờ là đủ kiểm soát pH ở hầuhết bệnh nhân. Sau 4 giờ truyền tĩnh mạch, pH nên được kiểm tra bằng cách hútdịch dạ dày qua sonde và sẽ tăng liều gấp đôi nếu nh ư pH vẫn còn dưới 4.Sucralfate nên sử dụng cho những bệnh nhân không dung nạp với thuốc kháng thụthể H2. Sucralfate dạng lỏng (1g uống mỗi 4-6 giờ) cũng có hiệu quả phòng ngừachảy máu do stress, và ít bị viêm phổi nhiễm trùng bệnh viện hơn nếu so với thuốckháng thụ thể H2. Tuy nhiên, có một tần suất cao hơn về chảy máu tiêu hoá trên ởnhóm dùng sucralfate (4%) so với nhóm sử dụng thuốc kháng thụ thể H2 (2%) vàcác nghiên cứu gần đây lại không cho thấy sự khác biệt về viêm phổi nhiễm trùngbệnh viện. Ở hầu hết các khoa ICU người ta thích tiêm tĩnh mạch các thuốc khángthụ thể H2 hơn vì nó dễ sử dụng. Tiêm tĩnh mạch các thuốc ức chế bơm proton có thể tốt hơn thuốc khángthụ thể H2 trong việc duy trì pH trên 4. Chúng được sử dụng ngày càng nhiều tạicác khoa ICU để phòng ngừa chảy máu do stress dù không có bằng chứng nào vềsự tốt hơn so với những tác nhân ít mắc tiền. Các thuốc ức chế bơm proton dạnguống không được dùng tại các khoa ICU để ph òng ngừa bởi vì người ta không bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM DẠ DÀY – PHẦN 1 VIÊM DẠ DÀY – PHẦN 1 Th.s Kha Hữu NhânMỤC TIÊU 1. Phân lọai viêm dạ dày theo nội soi và theo nguyên nhân. 2. Điều trị viêm dạ dày theo nguyên nhân.NỘI DUNG Thuật ngữ bệnh dạ dày dùng để chỉ tình trạng tổn thương biểu mô màkhông có viêm, còn viêm dạ dày dùng để chỉ những tình trạng viêm có bằng chứngvề mô bệnh học. Trong thực hành lâm sàng, thuật ngữ viêm dạ dày được áp dụngphổ biến cho 3 trường hợp sau: (1) viêm trợt và chảy máu dạ dày (Bệnh dạ dày);(2) viêm không trợt và không chuyên biệt (về mô học); (3) viêm dạ dày thật sự vớihình ảnh rõ ràng về nội soi và mô học.1.“VIÊM DẠ DÀY” TRỢT VÀ CHẢY MÁU1.1. Những yếu tố cần thiết cho chẩn đoán *Gặp phổ biến ở các bệnh nhân uống rượu, bệnh nặng, hoặc những bệnhnhân dùng NSAIDs. *Thường không có triệu chứng; có thể có đau thượng vị và nôn ói. *Có thể gây ra ói máu; thường là chảy máu không đáng kể.1.2. Những điểm cần chú ý. Những nguyên nhân thường gặp của bệnh dạ dày trợt là thuốc (đặc biệtNSAIDs), rượu, stress, do bệnh nội khoa hoặc bệnh phải phẫu thuật nặng, và dotăng áp lực tĩnh mạch cửa. Những nguyên nhân không phổ biến bao gồm uống cácchất ăn mòn và chất phóng xạ. Bệnh dạ dày trợt và chảy máu được chẩn đoán bằngnội soi, thường được chỉ định do bệnh nhân bị rối loạn tiêu hoá hoặc chảy máutiêu hoá trên. Những dấu hiệu nội soi bao gồm chảy máu trên bề mặt niêm mạc,chấm xuất huyết và những vết trợt. Những tổn thương này thường nông, có nhiềukích thước khác nhau, có thể khu trú hoặc lan toả. Thường không có dấu hiệuviêm rỏ khi làm xét nghiệm về mô bệnh học.1.3. Các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng.1.3.1. Những dấu hiệu và triệu chứng lâm sàngBệnh dạ dày trợt thường không có triệu chứng. Những triệu chứng nếu có bao gồmchán ăn, đau thượng vị và nôn ói. Các triệu chứng này thường không tương quanvới số lượng cũng như mức độ bất thường trên nội soi. Biểu hiện lâm sàng thườnggặp của viêm trợt dạ dày là chảy máu tiêu hoá trên, với triệu chứng ói ra máu hoặcđi tiêu ra máu như bả cà phê, hoặc đặt sonde dạ dày hút có máu, hoặc tiêu phânđen. Do viêm trợt thường là nông, vì vậy chảy máu ít khi làm thay đổi huyết động.1.3.2. Xét nghiệm máuThường không chuyên biệt, hồng cầu dung tích thấp nếu chảy máu nhiều, có thểcó thiếu sắt.1.3.3. Nội soiNội soi tiêu hoá trên là phương pháp tốt nhất để chẩn đoán. Mặt dù chảy máu doviêm dạ dày thường không nhiều, tuy nhiên không thể dựa vào lâm sàng để phânbiệt với các tổn thương nặng hơn như loét dạ dày tá tràng hoặc dãn vở tĩnh mạchthực quản. Vì vậy, nội soi nên thực hiện trong vòng 24 giờ đầu chảy máu tiêu hoátrên để xác định nguyên nhân chảy máu.1.4. Chẩn đoán phân biệtĐau thượng vị có thể do loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, ung thưdạ dày, bệnh đường mật, ngộ độc thức ăn, viêm dạ dày ruột do virus, và rối loạnchức năng dạ dày. Trong những trường hợp đau nặng, nên chú ý loét thủng hoặcthủng bịt, bệnh lý tuỵ, vở thực quản, vở phình động mạch chủ, xoắn dạ dày và đaudo nhồi máu cơ tim.Những nguyên nhân chảy máu tiêu hoá trên bao gồm loét dạ dày tá tràng, vở dãntĩnh mạch thực quản, rách Mallory-Weiss, và các dị dạng động tĩnh mạch.1.5. Điều trị chuyên biệt theo nguyên nhân1.5.1. Viêm dạ dày do stress1.5.1.1 Phòng ngừaNhững vết trợt niêm mạc và chảy máu dưới biểu mô do stress phát triển trongvòng 72 giờ chủ yếu ở những bệnh nhân bệnh nặng. Chảy máu biểu hiện r õ trênlâm sàng xảy ra trong 6% các trường hợp, chảy máu nặng ít hơn 3%. Chảy máulàm tăng nguy cơ tử vong cho bệnh nhân nh ưng ít khi chảy máu làm cho bệnhnhân chết. Những yếu tố nguy cơ chính bao gồm thở máy, rối loạn đông máu,chấn thương, bỏng, shock, nhiễm trùng huyết, tổn thương mạch máu não, suy gan,suy thận và suy đa cơ quan. Nuôi dưỡng qua đường tiêu hoá làm giảm nguy cơchảy máu do stress. Phòng ngừa bằng các thuốc kháng thụ thể H 2 hoặc sucralfate cho nhữngbệnh nhân bệnh nặng cho thấy làm giảm tần suất chảy máu biểu lộ rỏ trên lâmsàng đến 50% trường hợp. Phòng ngừa nên thực hiện thường quy đối với các bệnhnhân nặng nhập viện có những yếu tố nguy c ơ chảy máu rõ. Hai trong những yếutố nguy cơ chảy máu rõ nhất là suy hô hấp phải thở máy trong vòng 24 giờ và rốiloạn đông máu. Nếu không có sự hiện diện của 2 yếu tố nguy cơ này thì khả năngchảy máu chỉ chiếm 0.1% các trường hợp. Truyền tĩnh mạch thuốc kháng thụ thể H2 với liều đủ duy trì pH trong lòngdạ dày trên 4 được khuyến cáo cho những bệnh nhân có yếu tố nguy cơ chảy máuniêm mạc do stress. Cimetidine (900-1200 mg), ranitidine (150mg), hoặcfamotidine (20mg) truyền tĩnh mạch liên tục trong 24 giờ là đủ kiểm soát pH ở hầuhết bệnh nhân. Sau 4 giờ truyền tĩnh mạch, pH nên được kiểm tra bằng cách hútdịch dạ dày qua sonde và sẽ tăng liều gấp đôi nếu nh ư pH vẫn còn dưới 4.Sucralfate nên sử dụng cho những bệnh nhân không dung nạp với thuốc kháng thụthể H2. Sucralfate dạng lỏng (1g uống mỗi 4-6 giờ) cũng có hiệu quả phòng ngừachảy máu do stress, và ít bị viêm phổi nhiễm trùng bệnh viện hơn nếu so với thuốckháng thụ thể H2. Tuy nhiên, có một tần suất cao hơn về chảy máu tiêu hoá trên ởnhóm dùng sucralfate (4%) so với nhóm sử dụng thuốc kháng thụ thể H2 (2%) vàcác nghiên cứu gần đây lại không cho thấy sự khác biệt về viêm phổi nhiễm trùngbệnh viện. Ở hầu hết các khoa ICU người ta thích tiêm tĩnh mạch các thuốc khángthụ thể H2 hơn vì nó dễ sử dụng. Tiêm tĩnh mạch các thuốc ức chế bơm proton có thể tốt hơn thuốc khángthụ thể H2 trong việc duy trì pH trên 4. Chúng được sử dụng ngày càng nhiều tạicác khoa ICU để phòng ngừa chảy máu do stress dù không có bằng chứng nào vềsự tốt hơn so với những tác nhân ít mắc tiền. Các thuốc ức chế bơm proton dạnguống không được dùng tại các khoa ICU để ph òng ngừa bởi vì người ta không bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 153 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 86 0 0 -
40 trang 63 0 0