VIÊM DẠ DÀY CẤP TÍNH (Acute gastritis)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm dạ dày cấp tính là tình trạng phản ứng viêm cục bộ hoặc toàn thể niêm mạc dạ dày dưới tác động của các tác nhân kích thích. Đặc điếm lâm sàng của viêm dạ dày cấp là: xuất hiện nhanh, mất đi nhanh và không để lại di chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM DẠ DÀY CẤP TÍNH (Acute gastritis) VIÊM DẠ DÀY CẤP TÍNH (Acute gastritis)Viêm dạ dày cấp tính là tình trạng phản ứng viêm cục bộ hoặc toàn thể niêm mạcdạ dày dưới tác động của các tác nhân kích thích. Đặc điếm lâm sàng của viêm dạdày cấp là: xuất hiện nhanh, mất đi nhanh và không để lại di chứng.1. Đại cương.1.1. Nguyên nhân gây viêm dạ dày cấp:Một số nguyên nhân thường gặp là:- Do uống rượu mạnh.- Do thuốc chống viêm Non steroid.- Do các hoạt chất ăn mòn: kiềm, acid.- Do nhiễm khuẩn.+ Các khuẩn thông thường (tụ cầu, liên cầu, các khuẩn kỵ khí).+ Do Helicobarter pylori.1.2. Nhắc lại triệu chứng:Bệnh xuất hiện có thể thoáng qua hoặc kéo dài vài ngày với biểu hiện lâm sàng:- Chán ăn, buồn nôn, đau vùng thượng vị, có cảm giác nóng rát, cồn cào, ậm ạchthượng vị, có trường hợp nôn ra máu.- Có thể có biểu hiện nhiễm khuẩn, sốt, bạch cầu tăng, h ình ảnh nội soi niêm mạcđỏ rực, phù nề, có thể có các loét chợt to àn bộ dạ dày hoặc cục bộ từng phần. Cóthể có các chấm xuất huyết rải rác trên niêm mạc của dạ dày.2. Điều trị.2.1. Nguyên tắc điều trị :- Cắt các nguyên nhân gây bệnh.- Điều trị triệu chứng.- Điều trị bằng kháng sinh nếu là do nguyên nhân nhiễm khuẩn.2.2. Dùng thuốc chữa triệu chứng:- Thuốc chống co thắt, chống nôn:+ Thuốc ức chế cholin:Atropin 1/ 4 mg tiêm dưới da 1 ống/ lần ´ 2 - 3 lần/ ngày.+ Thuốc ức chế chậm hocmon cholin:Hyoscime - n - Butylbromtde (buscopan) ống 10 mg tiêm bắp hoặc tiêm TM 1 - 2ống/ lần ´ 2- 3 lần/ ngày Các thuốc chống co thắt cơ trơn:o+ Papaverin ống 40 mg tiêm bắp 1 ống/ lần ´ 3 - 4 lần/ngày.viên 40 mg uống 2 viên/ lần ´ 3 - 5 lần/ngày.+ Các chế phẩm của papaverin: drotaverine HCl (nospa ), alverrine citrat(spasmaverin, sapastop) ống 40 mg, tiêm bắp hoặc tiêm TM 1 - 2 ống/ lần ´ 3 - 4lần/ ngày, viên 40 mg 1 - 2 viên/ lần ´ 3 - 5 lần/ ngày.- Thuốc chống viêm, điều hòa nhu động dạ dày, ruột metoclopramide HCL(primperan, metoclop) ống 10 mg, tiêm bắp thịt hoặc tĩnh mạch 1 - 2 ống/ lần ´ 2 -3 lần/ ngày. Viên 10 mg, 1viên/ lần ´ 2 - 3 lần/ ngày.- Thuốc trung hòa acid, bảo vệ niêm mạc dạ dày thuốc nhân muối, nhân magesumvà silic tốt nhất nên dùng dưới dạng gel.+ Phosphalugel 13 g dạng gói 1 gói/ lần ´ 2- 3 lần/ngày.+ Noi gel 12 g dạng gói 1 gói/ lần ´ 2 - 3 lần/ngày.+ Gastrofulgyte gói 3g, 1 gói/ lần ´ 3 lần/ ngày. Thuốc băng phủ bảo vệ niêm mạc dạ dày: thuốc gắn với các proteinohoặc chất nhầy niêm mạc tạo nên màng che phủ cho niêm mạc dạ dày.+ Nhóm Bismuth subcitrat (trymo, denox) viên 0,12 uống 1 viên/ lần´ 2 -3lần/ngày.+ Sucralfte gói 1000 mg dạng gel 1 gói/ lần ´ 3 - 4 lần/ngày uống trước ăn. Thuốc ức chế tiết acid:o+ Thuốc ức chế thụ thể H2:Cimetidin (tagamet) viên 200 mg - 300 mg - 400 mg - 800 mgLiều dùng: 800 mg - 1200 mg/ ngày, có thể uống 1 lần hoặc chia 2 lần. Dạng tiêm200 mg, 1 ống/ lần ´ 2 - 3 lần/ ngày.Ranitidin (zantac) viên 150 - 300 mg.Liều dùng 300 mg/ ngày, uống 1 lần hoặc chia 2 lần.Dạng tiêm 50 mg 1 ống/ lần ´ 2 - 3 lần/ngày.Famotidin (pepcid, pepcidin) viên 20 - 40 mg. Liều dùng 40 mg/ ngày, uống 1 lầnhoặc chia 2 lần. Dạng tiêm 1 ống 40 mg/ lần ´ 2 lần/ ngày.Nizatselin (acid) viên 150 - 300 mg. Liều dùng 300 mg/ ngày, uống 1 lần hoặcchia 2 lần.+ Thuốc ức chế bơm proton ATPase:Omeprazol (losec, omez) viên 20 mg. Liều dùng 40 mg/ngày. Dạng tiêm 1 ống 40mg/ lần ´ 1 - 2 lần/ngày.Lansoprazol viên 40 mg. Liều dùng 1 viên/ngày.Rabeprazol viên 10 - 20 mg. Liều dùng 1 - 2 viên/ngày.Esomeprazol viên 40 mg. Liều 1 viên/ngày.- Thuốc kích thích sản xuất chất nhầy và duy trì sự tái sinh của niêm mạc dạ dày,cải thiện tuần hoàn của niêm mạc:Tepreunol (biệt dược selbex, dimixen), viên nén 50 mg. Liều dùng 100 - 150mg/ngày.- Dùng kháng sinh diệt trừ HP:( Xem bài : Viêm dạ dày mạn Điều trị các triệu chứng khác:o+ Truyền dịch bù nước, điện giải nếu nôn nhiều.+ Truyền dịch, truyền màu nếu có XHTH gây tình trạng thiếu máu.+ Nếu Bệnh nhân dị ứng cho dimedrol hoặc pipolphen ống 25 mg ti êm bắp thịt 1ống/lần ´ 2 - 3 lần/ngày. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM DẠ DÀY CẤP TÍNH (Acute gastritis) VIÊM DẠ DÀY CẤP TÍNH (Acute gastritis)Viêm dạ dày cấp tính là tình trạng phản ứng viêm cục bộ hoặc toàn thể niêm mạcdạ dày dưới tác động của các tác nhân kích thích. Đặc điếm lâm sàng của viêm dạdày cấp là: xuất hiện nhanh, mất đi nhanh và không để lại di chứng.1. Đại cương.1.1. Nguyên nhân gây viêm dạ dày cấp:Một số nguyên nhân thường gặp là:- Do uống rượu mạnh.- Do thuốc chống viêm Non steroid.- Do các hoạt chất ăn mòn: kiềm, acid.- Do nhiễm khuẩn.+ Các khuẩn thông thường (tụ cầu, liên cầu, các khuẩn kỵ khí).+ Do Helicobarter pylori.1.2. Nhắc lại triệu chứng:Bệnh xuất hiện có thể thoáng qua hoặc kéo dài vài ngày với biểu hiện lâm sàng:- Chán ăn, buồn nôn, đau vùng thượng vị, có cảm giác nóng rát, cồn cào, ậm ạchthượng vị, có trường hợp nôn ra máu.- Có thể có biểu hiện nhiễm khuẩn, sốt, bạch cầu tăng, h ình ảnh nội soi niêm mạcđỏ rực, phù nề, có thể có các loét chợt to àn bộ dạ dày hoặc cục bộ từng phần. Cóthể có các chấm xuất huyết rải rác trên niêm mạc của dạ dày.2. Điều trị.2.1. Nguyên tắc điều trị :- Cắt các nguyên nhân gây bệnh.- Điều trị triệu chứng.- Điều trị bằng kháng sinh nếu là do nguyên nhân nhiễm khuẩn.2.2. Dùng thuốc chữa triệu chứng:- Thuốc chống co thắt, chống nôn:+ Thuốc ức chế cholin:Atropin 1/ 4 mg tiêm dưới da 1 ống/ lần ´ 2 - 3 lần/ ngày.+ Thuốc ức chế chậm hocmon cholin:Hyoscime - n - Butylbromtde (buscopan) ống 10 mg tiêm bắp hoặc tiêm TM 1 - 2ống/ lần ´ 2- 3 lần/ ngày Các thuốc chống co thắt cơ trơn:o+ Papaverin ống 40 mg tiêm bắp 1 ống/ lần ´ 3 - 4 lần/ngày.viên 40 mg uống 2 viên/ lần ´ 3 - 5 lần/ngày.+ Các chế phẩm của papaverin: drotaverine HCl (nospa ), alverrine citrat(spasmaverin, sapastop) ống 40 mg, tiêm bắp hoặc tiêm TM 1 - 2 ống/ lần ´ 3 - 4lần/ ngày, viên 40 mg 1 - 2 viên/ lần ´ 3 - 5 lần/ ngày.- Thuốc chống viêm, điều hòa nhu động dạ dày, ruột metoclopramide HCL(primperan, metoclop) ống 10 mg, tiêm bắp thịt hoặc tĩnh mạch 1 - 2 ống/ lần ´ 2 -3 lần/ ngày. Viên 10 mg, 1viên/ lần ´ 2 - 3 lần/ ngày.- Thuốc trung hòa acid, bảo vệ niêm mạc dạ dày thuốc nhân muối, nhân magesumvà silic tốt nhất nên dùng dưới dạng gel.+ Phosphalugel 13 g dạng gói 1 gói/ lần ´ 2- 3 lần/ngày.+ Noi gel 12 g dạng gói 1 gói/ lần ´ 2 - 3 lần/ngày.+ Gastrofulgyte gói 3g, 1 gói/ lần ´ 3 lần/ ngày. Thuốc băng phủ bảo vệ niêm mạc dạ dày: thuốc gắn với các proteinohoặc chất nhầy niêm mạc tạo nên màng che phủ cho niêm mạc dạ dày.+ Nhóm Bismuth subcitrat (trymo, denox) viên 0,12 uống 1 viên/ lần´ 2 -3lần/ngày.+ Sucralfte gói 1000 mg dạng gel 1 gói/ lần ´ 3 - 4 lần/ngày uống trước ăn. Thuốc ức chế tiết acid:o+ Thuốc ức chế thụ thể H2:Cimetidin (tagamet) viên 200 mg - 300 mg - 400 mg - 800 mgLiều dùng: 800 mg - 1200 mg/ ngày, có thể uống 1 lần hoặc chia 2 lần. Dạng tiêm200 mg, 1 ống/ lần ´ 2 - 3 lần/ ngày.Ranitidin (zantac) viên 150 - 300 mg.Liều dùng 300 mg/ ngày, uống 1 lần hoặc chia 2 lần.Dạng tiêm 50 mg 1 ống/ lần ´ 2 - 3 lần/ngày.Famotidin (pepcid, pepcidin) viên 20 - 40 mg. Liều dùng 40 mg/ ngày, uống 1 lầnhoặc chia 2 lần. Dạng tiêm 1 ống 40 mg/ lần ´ 2 lần/ ngày.Nizatselin (acid) viên 150 - 300 mg. Liều dùng 300 mg/ ngày, uống 1 lần hoặcchia 2 lần.+ Thuốc ức chế bơm proton ATPase:Omeprazol (losec, omez) viên 20 mg. Liều dùng 40 mg/ngày. Dạng tiêm 1 ống 40mg/ lần ´ 1 - 2 lần/ngày.Lansoprazol viên 40 mg. Liều dùng 1 viên/ngày.Rabeprazol viên 10 - 20 mg. Liều dùng 1 - 2 viên/ngày.Esomeprazol viên 40 mg. Liều 1 viên/ngày.- Thuốc kích thích sản xuất chất nhầy và duy trì sự tái sinh của niêm mạc dạ dày,cải thiện tuần hoàn của niêm mạc:Tepreunol (biệt dược selbex, dimixen), viên nén 50 mg. Liều dùng 100 - 150mg/ngày.- Dùng kháng sinh diệt trừ HP:( Xem bài : Viêm dạ dày mạn Điều trị các triệu chứng khác:o+ Truyền dịch bù nước, điện giải nếu nôn nhiều.+ Truyền dịch, truyền màu nếu có XHTH gây tình trạng thiếu máu.+ Nếu Bệnh nhân dị ứng cho dimedrol hoặc pipolphen ống 25 mg ti êm bắp thịt 1ống/lần ´ 2 - 3 lần/ngày. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0