![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Viêm đa sụn tái diễn: Báo cáo hai trường hợp lâm sàng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 571.07 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm đa sụn tái diễn (Relapsing Polychondritis - RP) là bệnh lý tự miễn gây tổn thương cấu trúc sụn và nhiều cơ quan, để lại di chứng nếu không được chẩn đoán và điều trị. Tuy nhiên đây là bệnh hiếm gặp, triệu chứng khởi phát có thể không điển hình, do đó khó chẩn đoán ở giai đoạn đầu. Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả hai trường hợp viêm đa sụn tái diễn, nêu các đặc điểm chẩn đoán, giúp hướng tới chẩn đoán sớm bệnh, trình bày một số phương pháp điều trị bệnh. Phương pháp nghiên cứu mô tả chùm ca bệnh viêm đa sụn tái diễn điều trị tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm đa sụn tái diễn: Báo cáo hai trường hợp lâm sàngTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCVIÊM ĐA SỤN TÁI DIỄN: BÁO CÁO HAI TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Trần Thu Giang1,2,*, Nguyễn Thị Thoa2, Phạm Thu Hằng2 Đỗ Thị Huyền Trang2, Phạm Văn Tú2, Phạm Hoài Thu1,2 1 Trường Đại Học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Viêm đa sụn tái diễn (Relapsing Polychondritis - RP) là bệnh lý tự miễn gây tổn thương cấu trúc sụn vànhiều cơ quan, để lại di chứng nếu không được chẩn đoán và điều trị. Tuy nhiên đây là bệnh hiếm gặp, triệuchứng khởi phát có thể không điển hình, do đó khó chẩn đoán ở giai đoạn đầu. Mục tiêu của nghiên cứu làmô tả hai trường hợp viêm đa sụn tái diễn, nêu các đặc điểm chẩn đoán, giúp hướng tới chẩn đoán sớmbệnh, trình bày một số phương pháp điều trị bệnh. Phương pháp nghiên cứu mô tả chùm ca bệnh viêm đasụn tái diễn điều trị tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai bệnh nhân này đềucó triệu chứng khởi phát là viêm sụn vành tai và sụn mũi chưa được chẩn đoán, sau đó xuất hiện thêm cáctriệu chứng như sốt, viêm khớp và được nhập viện. Hai trường hợp này đủ tiêu chuẩn chẩn đoán theo tiêuchuẩn McAdam năm 1976 và đáp ứng với điều trị. Kết luận: chẩn đoán sớm và điều trị viêm đa sụn tái diễnbằng thuốc chống viêm và ức chế miễn dịch đóng vai trò quan trọng để dự phòng biến chứng của bệnh.Từ khóa: Viêm đa sụn tái diễn, bệnh tự miễn, relapsing polychondritis.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm đa sụn tái diễn (RP) đặc trưng bởi tình không đối xứng kèm theo sưng đau tai ngoài.4trạng viêm các cấu trúc sụn và các mô giàu Sau đó, đã có thêm các báo cáo trường hợpproteoglycan khác trong cơ thể. Các cơ quan bệnh có tổn thương tai, mũi, đường hô hấp điểnthường bị tổn thương bao gồm tai, mũi, mắt, hình (Estes, 1983; Krzysztof Pol, 2009; Ernstkhớp, đường hô hấp. Đây là một bệnh hiếm 2009);5-7 trường hợp có tổn thương gan (Mariagặp, có tỷ lệ mắc ước tính là 3,5/1.000.000 da Graça Ferronato, 2011) hay bệnh đi kèm vớidân/năm. Tuổi thường gặp từ 40 tới 50 tuổi.1 bệnh lý ác tính (Sahla, 2016).8 Ca lâm sàng đầuBệnh biểu hiện từng đợt với triệu chứng lâm tiên ở Việt Nam trên bệnh nhân có tổn thươngsàng đa dạng, không đặc hiệu dẫn tới việc sụn vành tai và phế quản được mô tả năm 2004chẩn đoán và điều trị chậm trễ gây di chứng bởi tác giả Lê Thượng Vũ.9 Các báo cáo đềuhủy sụn, nặng nhất có thể dẫn tới nhuyễn, chít cho thấy viêm đa sụn tái diễn là một bệnh cóhẹp đường thở, biến dạng khớp, viêm mạch, biểu hiện lâm sàng đa dạng, không điển hìnhtổn thương van tim không hồi phục.2 Thời gian và khó chẩn đoán, đặc biệt ở giai đoạn sớm. Dotrung bình từ khi khởi phát tới khi được chẩn đó, trong bài báo này, chúng tôi xin báo cáo haiđoán là 2,9 năm.3 Bệnh được mô tả lần đầu trường hợp viêm đa sụn tái diễn tại Bệnh việnvào năm 1923 bởi Jaksch-Wartenhorst trên Đại học Y Hà Nội, trong đó có một bệnh nhântrường hợp bệnh nhân 32 tuổi có viêm đa khớp có tiền sử lao phổi khiến cho chẩn đoán và điều trị gặp nhiều khó khăn.Tác giả liên hệ: Trần Thu GiangTrường Đại học Y Hà Nội II. BÁO CÁO CA LÂM SÀNGEmail: ttrthugiang@gmail.com 1. Trường hợp thứ nhấtNgày nhận: 28/09/2021Ngày được chấp nhận: 15/10/2021 Bệnh nhân nữ 58 tuổi nhập viện vì sốt, đau302 TCNCYH 147 (11) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCngực. Năm tháng trước bệnh nhân bi sưng hai bên, VAS 6-7 điểm. Gan to 2 cm dưới bờ bên, đau thành ngực, gày sútvành tai và vào viện được chẩn đoán viêm tai 3 cân/ 1 tháng, sườn,sốtấn38,5 đau C. 0 Khám nhẹ. Viêmlâm sàngmắt kết mạc sưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm đa sụn tái diễn: Báo cáo hai trường hợp lâm sàngTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCVIÊM ĐA SỤN TÁI DIỄN: BÁO CÁO HAI TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Trần Thu Giang1,2,*, Nguyễn Thị Thoa2, Phạm Thu Hằng2 Đỗ Thị Huyền Trang2, Phạm Văn Tú2, Phạm Hoài Thu1,2 1 Trường Đại Học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Viêm đa sụn tái diễn (Relapsing Polychondritis - RP) là bệnh lý tự miễn gây tổn thương cấu trúc sụn vànhiều cơ quan, để lại di chứng nếu không được chẩn đoán và điều trị. Tuy nhiên đây là bệnh hiếm gặp, triệuchứng khởi phát có thể không điển hình, do đó khó chẩn đoán ở giai đoạn đầu. Mục tiêu của nghiên cứu làmô tả hai trường hợp viêm đa sụn tái diễn, nêu các đặc điểm chẩn đoán, giúp hướng tới chẩn đoán sớmbệnh, trình bày một số phương pháp điều trị bệnh. Phương pháp nghiên cứu mô tả chùm ca bệnh viêm đasụn tái diễn điều trị tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai bệnh nhân này đềucó triệu chứng khởi phát là viêm sụn vành tai và sụn mũi chưa được chẩn đoán, sau đó xuất hiện thêm cáctriệu chứng như sốt, viêm khớp và được nhập viện. Hai trường hợp này đủ tiêu chuẩn chẩn đoán theo tiêuchuẩn McAdam năm 1976 và đáp ứng với điều trị. Kết luận: chẩn đoán sớm và điều trị viêm đa sụn tái diễnbằng thuốc chống viêm và ức chế miễn dịch đóng vai trò quan trọng để dự phòng biến chứng của bệnh.Từ khóa: Viêm đa sụn tái diễn, bệnh tự miễn, relapsing polychondritis.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm đa sụn tái diễn (RP) đặc trưng bởi tình không đối xứng kèm theo sưng đau tai ngoài.4trạng viêm các cấu trúc sụn và các mô giàu Sau đó, đã có thêm các báo cáo trường hợpproteoglycan khác trong cơ thể. Các cơ quan bệnh có tổn thương tai, mũi, đường hô hấp điểnthường bị tổn thương bao gồm tai, mũi, mắt, hình (Estes, 1983; Krzysztof Pol, 2009; Ernstkhớp, đường hô hấp. Đây là một bệnh hiếm 2009);5-7 trường hợp có tổn thương gan (Mariagặp, có tỷ lệ mắc ước tính là 3,5/1.000.000 da Graça Ferronato, 2011) hay bệnh đi kèm vớidân/năm. Tuổi thường gặp từ 40 tới 50 tuổi.1 bệnh lý ác tính (Sahla, 2016).8 Ca lâm sàng đầuBệnh biểu hiện từng đợt với triệu chứng lâm tiên ở Việt Nam trên bệnh nhân có tổn thươngsàng đa dạng, không đặc hiệu dẫn tới việc sụn vành tai và phế quản được mô tả năm 2004chẩn đoán và điều trị chậm trễ gây di chứng bởi tác giả Lê Thượng Vũ.9 Các báo cáo đềuhủy sụn, nặng nhất có thể dẫn tới nhuyễn, chít cho thấy viêm đa sụn tái diễn là một bệnh cóhẹp đường thở, biến dạng khớp, viêm mạch, biểu hiện lâm sàng đa dạng, không điển hìnhtổn thương van tim không hồi phục.2 Thời gian và khó chẩn đoán, đặc biệt ở giai đoạn sớm. Dotrung bình từ khi khởi phát tới khi được chẩn đó, trong bài báo này, chúng tôi xin báo cáo haiđoán là 2,9 năm.3 Bệnh được mô tả lần đầu trường hợp viêm đa sụn tái diễn tại Bệnh việnvào năm 1923 bởi Jaksch-Wartenhorst trên Đại học Y Hà Nội, trong đó có một bệnh nhântrường hợp bệnh nhân 32 tuổi có viêm đa khớp có tiền sử lao phổi khiến cho chẩn đoán và điều trị gặp nhiều khó khăn.Tác giả liên hệ: Trần Thu GiangTrường Đại học Y Hà Nội II. BÁO CÁO CA LÂM SÀNGEmail: ttrthugiang@gmail.com 1. Trường hợp thứ nhấtNgày nhận: 28/09/2021Ngày được chấp nhận: 15/10/2021 Bệnh nhân nữ 58 tuổi nhập viện vì sốt, đau302 TCNCYH 147 (11) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCngực. Năm tháng trước bệnh nhân bi sưng hai bên, VAS 6-7 điểm. Gan to 2 cm dưới bờ bên, đau thành ngực, gày sútvành tai và vào viện được chẩn đoán viêm tai 3 cân/ 1 tháng, sườn,sốtấn38,5 đau C. 0 Khám nhẹ. Viêmlâm sàngmắt kết mạc sưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Viêm đa sụn tái diễn Bệnh tự miễn Tổn thương cấu trúc sụn Cấu trúc sụnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 318 0 0
-
8 trang 272 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 264 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 251 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 236 0 0 -
13 trang 219 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 215 0 0 -
5 trang 215 0 0
-
8 trang 214 0 0