VIÊM DA TÃ LÓT (Diaper dermatitis)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 38.83 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm da tã lót ban đầu là viêm da tiếp xúc kích thích do sự tiếp xúc kéo d ài với phân và nước tiểu. Urease trong phân gây kích thích nhẹ da. Lipases v à proteases trong phân trộn với nước tiểu gây kiềm hóa bề mặt và cùng với muối mật trong phân cũng gây kích thích. Nhiễm Candida albicans sau 48-72h. Dịch tễ học Chủng tộc: không có sự khác nhau về chủng tộc. Giới: không có sự khác nhau về giới. Tuổi: bệnh thường gặp nhất ở thời kỳ trẻ nhũ nhi, tỷ lệ cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM DA TÃ LÓT (Diaper dermatitis) VIÊM DA TÃ LÓT (Diaper dermatitis)Viêm da tã lót ban đầu là viêm da ti ếp xúc kích thích do sự tiếp xúc kéo d ài với phân và nướctiểu. Urease trong phân gây kích thích nhẹ da. Lipases v à proteases trong phân tr ộn với n ướctiểu gây kiềm hóa bề mặt v à cùng với muối mật trong phân c ũng gây kích thích. Nhiễm Candidaalbicans sau 48 -72h.Dịch tễ họcChủng tộc: không có s ự khác nhau về chủng tộc.Giới: không có s ự khác nhau về giới.Tuổi: bệnh thường gặp nhất ở thời kỳ trẻ nhũ nhi, tỷ lệ cao nhất ở trẻ 9 -12 tháng. Có nghiên c ứuđã đưa ra kết quả: 7 -35% trẻ nhũ nhi bị bệnh n ày. Ngoài ra, viêm da tã lót còn g ặp ở bất kỳ lứatuổi nào ở nhóm ng ười phải dùng tã lót, đặc biệt là người già.Lâm sàngTổn thương là sẩn đỏ, mụn n ước, bọng n ước, trợt, nứt, k èm theo vảy da, vảy tiết; nền da đỏ.Vị trí: hạ vị, sinh dục, hậu môn, mông, đ ùi. Nếp bẹn th ường không có tổn th ương.Cận lâm s àngThường chẩn đoán dựa v ào lâm sàng. N ếu cần có thể l àm xét nghi ệm nấm.Điều trịKẽm oxyd: l àm se da và kh ử khuẩn; l àm liền tổn th ương; nguy cơ gây viêm da ti ếp xúc kíchthích và d ị ứng thấp.Kem Hydrocortison 1% 2l ần/ngày và kem Nystatin sau m ỗi lần thay t ã hoặc ít nhất 4lần.ng ày.Hướng dẫn gia đ ình bệnh nhân: giữ da khô v à sạch; tha y tã thường xuyên; rửa vùng sinh d ụcbằng nước ấm và xà phòng nh ẹ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM DA TÃ LÓT (Diaper dermatitis) VIÊM DA TÃ LÓT (Diaper dermatitis)Viêm da tã lót ban đầu là viêm da ti ếp xúc kích thích do sự tiếp xúc kéo d ài với phân và nướctiểu. Urease trong phân gây kích thích nhẹ da. Lipases v à proteases trong phân tr ộn với n ướctiểu gây kiềm hóa bề mặt v à cùng với muối mật trong phân c ũng gây kích thích. Nhiễm Candidaalbicans sau 48 -72h.Dịch tễ họcChủng tộc: không có s ự khác nhau về chủng tộc.Giới: không có s ự khác nhau về giới.Tuổi: bệnh thường gặp nhất ở thời kỳ trẻ nhũ nhi, tỷ lệ cao nhất ở trẻ 9 -12 tháng. Có nghiên c ứuđã đưa ra kết quả: 7 -35% trẻ nhũ nhi bị bệnh n ày. Ngoài ra, viêm da tã lót còn g ặp ở bất kỳ lứatuổi nào ở nhóm ng ười phải dùng tã lót, đặc biệt là người già.Lâm sàngTổn thương là sẩn đỏ, mụn n ước, bọng n ước, trợt, nứt, k èm theo vảy da, vảy tiết; nền da đỏ.Vị trí: hạ vị, sinh dục, hậu môn, mông, đ ùi. Nếp bẹn th ường không có tổn th ương.Cận lâm s àngThường chẩn đoán dựa v ào lâm sàng. N ếu cần có thể l àm xét nghi ệm nấm.Điều trịKẽm oxyd: l àm se da và kh ử khuẩn; l àm liền tổn th ương; nguy cơ gây viêm da ti ếp xúc kíchthích và d ị ứng thấp.Kem Hydrocortison 1% 2l ần/ngày và kem Nystatin sau m ỗi lần thay t ã hoặc ít nhất 4lần.ng ày.Hướng dẫn gia đ ình bệnh nhân: giữ da khô v à sạch; tha y tã thường xuyên; rửa vùng sinh d ụcbằng nước ấm và xà phòng nh ẹ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0