Viêm đại tràng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.73 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh đại tràng chức năng là những rối loạn chức năng đại tràng không tìm thấy tổn thương thực thể nào như viêm ,loét, u ... Các rối loạn chức năng biểu hiện như Rối loạn nhu động : nhu động thay đổi co thắt gây đau. Rối loạn hấp thu và tiết dịch : phân lỏng, nát, khô cứng, ... tăng tiết nhầy. Rối loạn phát triển vi khuẩn : tăng lên men, tăng thối rữa. 2 Thể lâm sàng 2.1 Bệnh đại tràng chức năng thứ phát Nhiều nguyên nhân không thuộc đại tràng có thể gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm đại tràng Viêm đại tràng1 Đại cươngBệnh đại tràng chức năng là những rối loạn chức năng đại tràng không tìm thấytổn thương thực thể nào như viêm ,loét, u ...Các rối loạn chức năng biểu hiện nhưRối loạn nhu động : nhu động thay đổi co thắt gây đau.Rối loạn hấp thu và tiết dịch : phân lỏng, nát, khô cứng, ... tăng tiết nhầy.Rối loạn phát triển vi khuẩn : tăng lên men, tăng thối rữa.2 Thể lâm sàng2.1 Bệnh đại tràng chức năng thứ phátNhiều nguyên nhân không thuộc đại tràng có thể gây ra các rối loạn chức năng đạitràng như đi lỏng, táo bón, đau bụng, đầy hơi ...Khi điều trị được nguyên nhân cácrối loạn mất đi, đại tràng trở lại hoạt động bình thường .2.2 Bệnh đại tràng chức năng nguyên phátBệnh không tìm thấy nguyên nhân thực thể , chỉ điều trị triệu chứng3 Bệnh đại tràng chức năng nguyên phát3.1 Nguyên nhân- Do chế độ ăn- Do yếu tố thần kinh: trạng thái dễ xúc động- Do dị ứng thức ăn .- Do nhiễm khuẩn- Do bất thường về kích thước đại tràng ...3.2 Triệu chứng3.2.1 Đau bụng và đi lỏngĐau bụng từng lúc, buồn đi đại tiện, đại tiện xong mới hết đauPhân nát (Người bệnh thường cho phân sống ) có khi còn thức ăn chưa tiêu nhưrau, có khi phân nhầy mũi.3.2.2 Đau bụng và táo bón- Vài ba ngày mới đi một lần, phân khô cứng.- Đau bụng rất mạnh làm cho bệnh nhân bị ngất.- Có khi bị táo bón mà không đau bụng, làm người bệnh khó chịu.3.2.3 Táo bón và đi lỏng xen nhauBệnh nhân bị từng đợt táo bón tiếp với một đợt đi lỏng, cứ như thế trong nhiềutháng3.2.4 Thực thểKhông có triệu chứng thực thể đặc trưng, bụng mềm, khám dọc khung đại tràng cóthể có chỗ co thắt.3.3 Điều trị và chăm sóc3.3.1 nguyên tắc chung- Không dùng thuốc kháng sinh trừ khi có bội nhiễm .- Không lạm dụng nhiều thuốc.- Điều chỉnh chế độ ăn thích hợp là quan trọng nhất.- Chế độ làm việc, nghỉ ngơi thích hợp nhất là thoải mái về tinh thần.3.3.2 Điều trị và chăm sóc+ Chế độ ăn bệnh nhân tự điều chỉnh thức ăn. Không uống rượu bia, tránh ănnhiều gia vị+ Chống đi lỏng: codein, loperamid,actapulgit.+ Chống táo bón : ăn tăng chất xơ, bismuth 20gam /ngày,sorbittol 6-10 gam /ngày.+ chống đau bụng : papaverin, atropin, codein.+ Nhiều hơi:Than thảo mộc, smecta+trạng thái lo lắng an thần (Seduxen), chống trầm cảm (amitriptylin).+Các biện pháp hỗ trợ : Đi bộ nhanh khi đi đại tiện táo bón, tránh ngồi nhiều.Tậpthở bụng, tập cơ thành bụng xoa day bụng theo chiều kim đồng hồ.Câu hỏi lượng giáCâu 1. Trình bày nguyên nhân gây bệnh đại tràng .Câu 2. Trình bày triệu chứng bệnh đại tràng .Câu 3. Trình bày điều trị và chăm sóc bệnh đại tràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm đại tràng Viêm đại tràng1 Đại cươngBệnh đại tràng chức năng là những rối loạn chức năng đại tràng không tìm thấytổn thương thực thể nào như viêm ,loét, u ...Các rối loạn chức năng biểu hiện nhưRối loạn nhu động : nhu động thay đổi co thắt gây đau.Rối loạn hấp thu và tiết dịch : phân lỏng, nát, khô cứng, ... tăng tiết nhầy.Rối loạn phát triển vi khuẩn : tăng lên men, tăng thối rữa.2 Thể lâm sàng2.1 Bệnh đại tràng chức năng thứ phátNhiều nguyên nhân không thuộc đại tràng có thể gây ra các rối loạn chức năng đạitràng như đi lỏng, táo bón, đau bụng, đầy hơi ...Khi điều trị được nguyên nhân cácrối loạn mất đi, đại tràng trở lại hoạt động bình thường .2.2 Bệnh đại tràng chức năng nguyên phátBệnh không tìm thấy nguyên nhân thực thể , chỉ điều trị triệu chứng3 Bệnh đại tràng chức năng nguyên phát3.1 Nguyên nhân- Do chế độ ăn- Do yếu tố thần kinh: trạng thái dễ xúc động- Do dị ứng thức ăn .- Do nhiễm khuẩn- Do bất thường về kích thước đại tràng ...3.2 Triệu chứng3.2.1 Đau bụng và đi lỏngĐau bụng từng lúc, buồn đi đại tiện, đại tiện xong mới hết đauPhân nát (Người bệnh thường cho phân sống ) có khi còn thức ăn chưa tiêu nhưrau, có khi phân nhầy mũi.3.2.2 Đau bụng và táo bón- Vài ba ngày mới đi một lần, phân khô cứng.- Đau bụng rất mạnh làm cho bệnh nhân bị ngất.- Có khi bị táo bón mà không đau bụng, làm người bệnh khó chịu.3.2.3 Táo bón và đi lỏng xen nhauBệnh nhân bị từng đợt táo bón tiếp với một đợt đi lỏng, cứ như thế trong nhiềutháng3.2.4 Thực thểKhông có triệu chứng thực thể đặc trưng, bụng mềm, khám dọc khung đại tràng cóthể có chỗ co thắt.3.3 Điều trị và chăm sóc3.3.1 nguyên tắc chung- Không dùng thuốc kháng sinh trừ khi có bội nhiễm .- Không lạm dụng nhiều thuốc.- Điều chỉnh chế độ ăn thích hợp là quan trọng nhất.- Chế độ làm việc, nghỉ ngơi thích hợp nhất là thoải mái về tinh thần.3.3.2 Điều trị và chăm sóc+ Chế độ ăn bệnh nhân tự điều chỉnh thức ăn. Không uống rượu bia, tránh ănnhiều gia vị+ Chống đi lỏng: codein, loperamid,actapulgit.+ Chống táo bón : ăn tăng chất xơ, bismuth 20gam /ngày,sorbittol 6-10 gam /ngày.+ chống đau bụng : papaverin, atropin, codein.+ Nhiều hơi:Than thảo mộc, smecta+trạng thái lo lắng an thần (Seduxen), chống trầm cảm (amitriptylin).+Các biện pháp hỗ trợ : Đi bộ nhanh khi đi đại tiện táo bón, tránh ngồi nhiều.Tậpthở bụng, tập cơ thành bụng xoa day bụng theo chiều kim đồng hồ.Câu hỏi lượng giáCâu 1. Trình bày nguyên nhân gây bệnh đại tràng .Câu 2. Trình bày triệu chứng bệnh đại tràng .Câu 3. Trình bày điều trị và chăm sóc bệnh đại tràng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0