Viêm đường mật
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.14 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm đường mật là bệnh nhiễm khuẩn các ống mật trong gan và ngoài gan.Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn Gram âm và kị khí như E. coli, Streptococus fecal, các Barteroid.. 2.Nguyên nhân 2.1 Do tắc nghẽn đường mật - Sỏi đường mật . - Giun chui ống mật - Ung thư đường mật . - Ung thư bóng Vater. 2.2 Nội soi đường mật ngược dòng . 3. Triệu chứng 3.1Triệu chứng lâm sàng- Đau hạ sườn phải ít hoặc nhiều. Khám gan hơi to ấn kẽ liên sườn hoặc nghiệm pháp rung gan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm đường mật Viêm đường mật1. Đại cươngViêm đường mật là bệnh nhiễm khuẩn các ống mật trong gan và ngoài gan.Vikhuẩn gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn Gram âm và kị khí như E. coli, Streptococusfecal, các Barteroid..2.Nguyên nhân2.1 Do tắc nghẽn đường mật- Sỏi đường mật .- Giun chui ống mật- Ung thư đường mật .- Ung thư bóng Vater.2.2 Nội soi đường mật ngược dòng .3. Triệu chứng3.1Triệu chứng lâm sàng- Đau hạ sườn phải ít hoặc nhiều. Khám gan hơi to ấn kẽ liên sườn hoặc nghiệmpháp rung gan (+).- Sốt cao,rét run nhiệt độ thường 390C- 400C .- Vàng da có khi vàng da nhẹ, nước tiểu sẫm màu3.2 Triệu chứng xét nghiệm- Công thức máu : BC tăng chủ yếu BC trung tính- Bilirubin máu tăng- Men transaminase máu tăng- Siêu âm gan mật đường mật giãn, thành dày,có thể thấy hình giun, sỏi, khối u.- CT scanner có độ chính xác cao hơn.- Chụp đường mật qua da hoặc ngược dòng4. Biến chứng- áp xe đường mật là những ổ áp xe nhỏ hoặc những ổ lớn- Xơ gan ứ mật.5. Tiến triển và tiên lượngNếu được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời bệnh ổn định trong thời gian dài.Bệnh hay tái phát nếu không điều trị nguy ên nhân gây bệnh .6. Điều trị và chăm sóc6.1 Điều trị- Kháng sinh liệu pháp : tốt nhất dựa vào kháng sinh đồ của cấy máu và dịch mật,phối hợp hai kháng sinh như ampicillin với gentamycin hoặc cephalosporin vớigentamycin...- Giảm đau : atropin, papaverin, spasmaverin...- Sốt cao dùng Paracethamol . Bù đủ dịch 2 lít /ngày- Nếu sau khoảng 3 ngày điều trị nội khoa không thuyên giảm rõ rệt cần can thiệpngoại khoa. Mổ lấy sỏi, hoặc nối mật, ống ti êu hoá (ống mật chủ - tá tràng, ốngmật chủ - hỗng tràng nếu không cắt bỏ được chướng ngại vật )6.2 Chăm sóc- Theo dõi sát nhiệt độ bệnh nhân 3 giờ/ lần, huyết áp, mạch, nước tiểu, toàn trạngngười bệnh- Dấu hiệu bệnh lý: vàng da, sốc nhiễm khuẩn, khó thở- Người bệnh nghỉ ngơi tại gường- Chế độ ăn cung cấp đủ năng lượng, thức ăn mềm lỏng, ít mỡ, kiêng rượu mỡ.- Uống đủ nước (2-3 lít / ngày ) khi có sốt cao. Uống nhiều nước quả tươi.Câu hỏi lượng giá1. Trình bày triệu chứng lâm sàng viêm đường mật .2. Liệt kê 6 xét nghiệm bệnh viêm đường mật .3. Trình bày chăm sóc bệnh nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm đường mật Viêm đường mật1. Đại cươngViêm đường mật là bệnh nhiễm khuẩn các ống mật trong gan và ngoài gan.Vikhuẩn gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn Gram âm và kị khí như E. coli, Streptococusfecal, các Barteroid..2.Nguyên nhân2.1 Do tắc nghẽn đường mật- Sỏi đường mật .- Giun chui ống mật- Ung thư đường mật .- Ung thư bóng Vater.2.2 Nội soi đường mật ngược dòng .3. Triệu chứng3.1Triệu chứng lâm sàng- Đau hạ sườn phải ít hoặc nhiều. Khám gan hơi to ấn kẽ liên sườn hoặc nghiệmpháp rung gan (+).- Sốt cao,rét run nhiệt độ thường 390C- 400C .- Vàng da có khi vàng da nhẹ, nước tiểu sẫm màu3.2 Triệu chứng xét nghiệm- Công thức máu : BC tăng chủ yếu BC trung tính- Bilirubin máu tăng- Men transaminase máu tăng- Siêu âm gan mật đường mật giãn, thành dày,có thể thấy hình giun, sỏi, khối u.- CT scanner có độ chính xác cao hơn.- Chụp đường mật qua da hoặc ngược dòng4. Biến chứng- áp xe đường mật là những ổ áp xe nhỏ hoặc những ổ lớn- Xơ gan ứ mật.5. Tiến triển và tiên lượngNếu được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời bệnh ổn định trong thời gian dài.Bệnh hay tái phát nếu không điều trị nguy ên nhân gây bệnh .6. Điều trị và chăm sóc6.1 Điều trị- Kháng sinh liệu pháp : tốt nhất dựa vào kháng sinh đồ của cấy máu và dịch mật,phối hợp hai kháng sinh như ampicillin với gentamycin hoặc cephalosporin vớigentamycin...- Giảm đau : atropin, papaverin, spasmaverin...- Sốt cao dùng Paracethamol . Bù đủ dịch 2 lít /ngày- Nếu sau khoảng 3 ngày điều trị nội khoa không thuyên giảm rõ rệt cần can thiệpngoại khoa. Mổ lấy sỏi, hoặc nối mật, ống ti êu hoá (ống mật chủ - tá tràng, ốngmật chủ - hỗng tràng nếu không cắt bỏ được chướng ngại vật )6.2 Chăm sóc- Theo dõi sát nhiệt độ bệnh nhân 3 giờ/ lần, huyết áp, mạch, nước tiểu, toàn trạngngười bệnh- Dấu hiệu bệnh lý: vàng da, sốc nhiễm khuẩn, khó thở- Người bệnh nghỉ ngơi tại gường- Chế độ ăn cung cấp đủ năng lượng, thức ăn mềm lỏng, ít mỡ, kiêng rượu mỡ.- Uống đủ nước (2-3 lít / ngày ) khi có sốt cao. Uống nhiều nước quả tươi.Câu hỏi lượng giá1. Trình bày triệu chứng lâm sàng viêm đường mật .2. Liệt kê 6 xét nghiệm bệnh viêm đường mật .3. Trình bày chăm sóc bệnh nhân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0