Danh mục

VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU KHÔNG ĐẶC HIỆU

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.60 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Căn nguyên bệnh sinh: + Các vi khuẩn hay gặp là các vi khuẩn Gram (-): Enterobacteria ( E.coli, Proteus…), S.aureus, S.saprophyticus.+ Cơ chế dị ứng ít gặp, thường do dị ứng thuốc, kim loại nặng. + Do tác nhân vật lý như: X quang, đồng vị phóng xạ, nóng lạnh đột ngột.+ Sau các thủ thuật tiết niệu: nong niệu đạo, đặt sonde BQ, sonde niệu đạo….2 - Đường xâm nhập: - Đường máu: Thường do các bệnh toàn thân gây nhiễm khuẩn huyết, sau đó VK xâm nhập vào thận.- Theo đường bạch huyết: VK ở trực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU KHÔNG ĐẶC HIỆU VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU KHÔNG ĐẶC HIỆUI - ĐẠI CƯƠNG:1 - Căn nguyên bệnh sinh:+ Các vi khuẩn hay gặp là các vi khuẩn Gram (-): Enterobacteria ( E.coli,Proteus…), S.aureus, S.saprophyticus.+ Cơ chế dị ứng ít gặp, thường do dị ứng thuốc, kim loại nặng.+ Do tác nhân vật lý như: X quang, đồng vị phóng xạ, nóng lạnh đột ngột.+ Sau các thủ thuật tiết niệu: nong niệu đạo, đặt sonde BQ, sonde niệu đạo….2 - Đường xâm nhập:- Đường máu: Thường do các bệnh toàn thân gây nhiễm khuẩn huyết, sau đó VKxâm nhập vào thận.- Theo đường bạch huyết: VK ở trực tràng theo đường bạch huyết lên thận.- Nhiễm khuẩn tiết niệu ngược dòng: Từ niệu đạo, BQ lên thận.- Nhiễm khuẩn do sự xâm lấn của các cơ quan lân cận.3 – Các yếu tó thuận lợi:+ Yếu tố cơ địa:- Giảm sức đề kháng, trẻ suy dinh dưởng, BN bị K dùng hóa chất, sau ghép tạng,sau cảm cúm.- Bệnh lý toàn thân: ĐTĐ, Nhiễm khuẩn huyết, ỉa chảy, RLTH, phụ nữ có thai.+ Yếu tố tại cơ quan tiết niệu- Sỏi thận – niệu quản.- Chấn thương tiết niệu.- Hẹp đường niệu.- UPĐLTTLT.- Dị tật bẩm sinh đường niệu.- Chấn thương tủy sống, chấn thương sọ não.- Gãy xương lớn nằm lâu, ứ đọng nước tiểu kéo dài.+ Các yếu tố ngoại cảnh:- Thời tiết nóng lạnh bất thường, độ ẩm cao, lao động mệt nhọc, phụ nữ mới lậpgia đình, phụ nữ bị rong kinh, giai đoạn mãn kinh.4 – Tổn thương giải phẫu bệnh:- Đại thể: Phù nề xung huyết, có nhiều mạch máu tân tạo, niêm mạc đài – bể thậnxung huyết, trợt loét.- Vi thể: Tổ chức gian bào vùng tủy thận có hiện tượng xâm nhiễm BCĐN, tổchức kẽ phù nề những giải xơ xâm nhiễm bởi BCĐN, dãi xơ phát triển làm nghẹtcác ống sinh niệu, xơ hóa huyết quản dẫn tới teo thận.II – TRIỆU CHỨNG:1 – Lâm sàng:- HC NTNĐ: sốt cao, rét run xuất hiện tong đợt như NKH, BC tăng, N tăng.- Đái nước tiểu đục.- Đau cấp tính vùng thận, sờ nắn vùng thận đau, DH đấm thận (+),- Thận to: DH Chạm thận (+), DH bập bềnh thận (+).2 – Cận lấm sàng:- XNM: BC tăng, CTBC chuyển trái, Vss tăng- Chức năng thận: ít thay đổi.- XN nước tiểu: Có BC và tế bào mủ dày đặc vi trường.Cấy khuẩn: số lượng VK > 105 VK/1ml, xác định loại vi khuẩn và làm kháng sinhđồ.- XQ, SA: giúp xác định nguyên nhân gây viêm thận – bể thậnIII – CHẨN ĐOÁN:1- Chẩn đoán xác định:2 – Chẩn đoán nguyên nhân dựa vào:- Khai thác bệnh sử.- Tiền sử: sỏi tiết niệu- Phụ nữ có thai, mới lập gia đình.- Chấn thương tiết niệu, tủy sống, sọ não, gãy xương lớn..- Các bệnh lý kèm theo: U xơ tiền liệt tuyến, liệt tủy sống.- Các thủ thuật tiết niệu.2 – Chẩn đoán phân biệt:- Cơn đau quặn thận.- Cơn đau quặn gan- Viêm ruột thừa cấp.- Viêm buồng trứng và ống dẫn trứng.IV - ĐIỀU TRỊ:Trong thời kỳ cấp tính:+ Bất động bệnh nhân tốt.+ Lợi tiểu, truyền dịch.+ Kháng sinh liều cao: theo kháng sinh đồ+ Thuốc sát khuẩn đường niệu: Negram, Nitrofurantoin, Mictasol bleu.+ Chế độ ăn nhẹ, không ăn thức ăn đồ hộp, giăm đạm động vật, giảm muối.+ Điều trị nguyên nhân.$ - VIÊM BÀNG QUANG CẤPI - ĐẠI CƯƠNG:1 – Bệnh căn:+ Các vi khuẩn hay gặp là các vi khuẩn Gram (-): Enterobacteria ( E.coli,Proteus…), Staphylococus.aureus, S.saprophyticus ho ặc Trichomonas.+ Viêm bàng quang do hóa chất đưa vào bàng quang với nồng độ quá cao khi điềutrị bệnh lý niệu đạo, âm đạo, rữa niệu đạo, âm đạo bằng các thuốc sát khuẩn.+ Sau chấn thương sau nong, soi niệu đạo – bàng quang, sau tán sỏi, thông đái…+ Do ứ đọng nước tiểu kéo dài trong các bệnh lý: hẹp niệu đạo, U tiền liệt tuyến,hẹp cổ bàng quang, U bàng quang.+ Yếu tố viêm nhiễm của các cơ quan lân cận: Viêm ĐT mạn, lỵ..+ Thay đổi thời tiết, nhiễm lạnh…2 – Giải phẫu bệnh lý:- Đại thể: Niêm mạc bàng quang phù nề, xung huyết, có thể có lở loét, xuất huyết.- Vi thể: Có sự xâm nhập của BCĐNTT.II – TRIỆU CHỨNG:1 – Lâm sàng: 2 triệu chứng điển hình:- Đái nhiều lần: do BQ phù nề xung huyết nên dung tích BQ giảm, mặt khác pHnước tiểu thay đổi gây phản ứng kích thích thần kinh dẫn đến mót đi tiểu.- Đái đau ( đái buốt): chủ yếu ở cuối bãi, cảm giác khó chịu, mót đái th ườngxuyên.- Có thể có đái máu cuối bãi đại thể hoặc vi thể.2 – Cận lâm sàng:- XNM: BC tăng, N tăng,- XN nước tiểu: HC, BC niệu dày đặc vi trường.- Cấy khuẩn niệu: VK > 105 VK/1ml.- Soi BQ: niêm mạc BQ phù nề, xung huyết.III - ĐIỀU TRỊ:+ Kháng sinh: theo kháng sinh đồ+ Thuốc giãn cơ trơn: nhằm giảm co thắt BQ.+ Lợi tiểu, uống nhiều nước, truyền dịch.+ Nếu có chảy máu thì dùng thuốc cầm máu+ Điều trị căn nguyên$ - VIÊM NIỆU ĐẠO CẤPI - ĐẠI CƯƠNG:1 – Bệnh căn:+ Các vi khuẩn hay gặp là các vi khuẩn Gram (-): Enterobacteria ( E.coli,Proteus…); Staphylococus.aureus (tụ cầu vàng G(+)), S.saprophyticus hoặcTrichomonas+ Viêm bàng quang do hóa chất đưa vào bàng quang với nồng độ quá cao khi điềutrị bệnh lý niệu đạo, âm đạo, rữa niệu đạo, ...

Tài liệu được xem nhiều: