Viêm gan mạn (Kỳ 3)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị viêm gan mạn: Đối với viêm gan mạn do thuốc và chất độc : chỉ cần ngừng thuốc hoặc cách ly với chất độc, nghỉ ngõi là bệnh có thể tự khỏiĐối với viêm gan mạn tồn tại và viêm gan mạn tiểu thùy nếu đýợc nghỉ ngõi và chế độ dinh dýỡng hợp lý thì đa số cũng thýờng tiến triển đến khỏi hoàn toàn ( trừ nguyên nhân do virut ).Do vậy nói đến thuốc điều trị viêm gan mạn thì chủ yếu là đối với viêm gan mạn thể tấn công Những nhóm thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm gan mạn (Kỳ 3) Viêm gan mạn (Kỳ 3) V.Điều trị viêm gan mạn Đối với viêm gan mạn do thuốc và chất độc : chỉ cần ngừng thuốc hoặccách ly với chất độc, nghỉ ngõi là bệnh có thể tự khỏi Đối với viêm gan mạn tồn tại và viêm gan mạn tiểu thùy nếu đýợc nghỉngõi và chế độ dinh dýỡng hợp lý thì đa số cũng thýờng tiến triển đến khỏi hoàntoàn ( trừ nguyên nhân do virut ). Do vậy nói đến thuốc điều trị viêm gan mạn thì chủ yếu là đối với viêmgan mạn thể tấn công Những nhóm thuốc chính đýợc sử dụng trong điều trị VGM là : - Thuốc tác động tới tình trạng miễn dịch + Thuốc ức chế miễn dịch : corticoid + Thuốc điều biến miễn dịch : levamisol + Thuốc kích thích miễn dịch : Thymogen, Thymodulin ( Thymocom ). - Thuốc kháng virut : Lamivudin, Ribavirin. - Interferon alpha ( IFN a) - Thuốc có nguồn gốc thực vật ( thảo dýợc ) 1.Điều trị viên gan mạn do HBV Mục tiêu cao nhất trong điều trị viêm gan mạn do HBV là loại trừ virut rakhỏi cõ thể ( HBsAg và HBV – DNA âm tính trong máu ), hồi phục những tổnthýõng ở gan và hết các triệu chứng lâm sàng. Tuy nhiên cho tới nay, các biệnpháp điều trị viêm gan mạn do virut nói chung và do HBV nói riêng vẫn còn làvấn đề khó khăn. Interferon và các thuốc chống virut đã mang lại kết quả điều trịkhả quan, những hiệu quả cũng chỉ không quá 50%. Hầu hết các nghiên cứu đềuthấy rằng nếu thời gian dùng thuốc càng dài thì tỷ lệ khỏi bệnh càng cao. nếu dùngthuốc thời gian ngắn thì tỷ lệ khỏi bệnh thấp và tái phát sau khi ngừng thuốc tănglên. Do vậy, mục tiêu cần đạt trong điều trị là làm giảm hoặc ngừng quá trìnhphát triển, nhân lên của HBV, giảm quá trình viêm trong gan, ngăn chặn hoại tử tếbào gan, ngăn quá trình tiến triển đến xõ và ung thý hoá. Với mục tiêu này, sauđiều trị thấy nồng độ HBsAg và HBV – DNA giảm trong máu, có sự chuyển đảohuyết thanh (HBeAg từ dýõng tính trở thành âm tính và anti HBe xuất hiện) thì đýợc đánh giá là tiến triển điều trị tốt. - Interferon ( IFN ) Interferon a của Mỹ ( hãng Schering Plough, tên thýõng mại Intron A) làIFN a 2b lọ 3 triệu, 5 triệu UI. Interferon a của Pháp ( hãng Roche, tên thýõng mại là Roferon) là IFNa 2a,lọ 3 triệu và 4, 5 triệu UI. + Chỉ định điều trị cho bệnh nhân viêm gan mạn tấn công có menTransaminase tăng, HBV – DNA thấp và thời gian mắc bệnh ngắn ( < 1,5 năm ) Những trýờng hợp này thýờng cho kết quả điều trị khả quan hõn. + Liều và thõi gian điều trị : thấp nhất là 3 triệu UI/ ngày đến 10 triệu UI/ngày tiêm bắp thịt hoặc tiêm dýới da hàng ngày hoặc 3 lần/ tuần ( cách ngày ). Thời gian điều trị ít nhất là 4 tháng. + Tác dụng phụ : sốt, hội chứng giả cúm, ức chế tuỷ xýõng ( nhẹ ), rụngtóc, mọc ban, ngứa, ỉa chảy, có thể viêm tuyến giáp tự miễn ( hiếm )...Tác dụngphụ mất nhanh sau khi ngừng thuốc. Thuốc phải bảo quản thýờng xuyên ở nhiệtđộ 2 – 8*C và giá thành hiện nay là rất đắt. - Lamivudin Lamivudin là chất đồng đẳng của nucleoside, có hoạt tính kháng virut do ứcchế men sao mã ngýợc, nên ức chế tổng hợp HBV – DNA. Lamivudin đýợc sửdụng điều trị viêm gan mạn do HBV và điều trị ngýời nhiễm HIV/ AIDS . Thuốc hấp thu nhanh, dung nạp tốt, và rất ít tác dụng phụ. Thuốc làm làmgiảm nhanh nồng độ HBV – DNA, làm mất HBeAg, men Transaminase trở vềbình thýờng. Những trýờng hợp có sự đột biến gen Polymerase của HBV ( gọi làđột biến YMDD ), tiếp tục điều trị băng Lamivudin thấy vẫn có tác dụng. Liều dùng : viên 100 mg, uống 1 viên/ngày, uống hàng ngày, kéo dài ít nhất1 năm. đã có nghiên cứu cho thấy điều trị dài hõn ( hai, ba năm ) tác dụng tốt hõn.Có bệnh nhân đã điều trị 4 năm thuốc vãn dung nạp tốt. - Thuốc nguồn gốc thực vật : Hiện nay có nhiều loại thuốc có nguồn gốc thực vật đang đýợc ứng dụngđiều trị viêm gan cấp và mạn do HBV... Tuy nhiên, để chứng minh các thuốc nàycó tác dụng điều trị viêm gan mạn do HBV cần đýợc nghiên cứu một cách nghiêmtúc, với số lýợng bệnh nhân lớn hõn, Một số thuốc đã đýợc các tác giả Trung Quốcvà Việt nam sử dụng là : + Phyllantus ( Phyllantin...), đýợc chiết xuất từ cây Diệp hạ châu đắng haylà cây chó đẻ răng cýa ( tên khoa học : Phyllantus amarus schum ). + Haima : đýợc chiết xuất từ cây cà gai leo ( Solanum hainanese ). - Điều trị kết hợp thuốc : + Corticoid trong 6 tuần (Prednisolon : 60 mg/ngày x 2 tuần, sau giảmxuống 40 mg/ ngày x 2 tuần tiếp và 20 mg/ ngày x 2 tuần cuối ), tiếp theo dùngIFN ( liều lýợng và cách dùng nhý trên ) : Hiệu quả của IFN tang lên. + IFN + lamivudin ( liều lýợng và cách dùng mỗi thuốc nhý trên ) + IFN ( nhý trên ) + thuốc kích thích miễn dịch ( Thymocom,Thymomodulin... ) 80 mg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm gan mạn (Kỳ 3) Viêm gan mạn (Kỳ 3) V.Điều trị viêm gan mạn Đối với viêm gan mạn do thuốc và chất độc : chỉ cần ngừng thuốc hoặccách ly với chất độc, nghỉ ngõi là bệnh có thể tự khỏi Đối với viêm gan mạn tồn tại và viêm gan mạn tiểu thùy nếu đýợc nghỉngõi và chế độ dinh dýỡng hợp lý thì đa số cũng thýờng tiến triển đến khỏi hoàntoàn ( trừ nguyên nhân do virut ). Do vậy nói đến thuốc điều trị viêm gan mạn thì chủ yếu là đối với viêmgan mạn thể tấn công Những nhóm thuốc chính đýợc sử dụng trong điều trị VGM là : - Thuốc tác động tới tình trạng miễn dịch + Thuốc ức chế miễn dịch : corticoid + Thuốc điều biến miễn dịch : levamisol + Thuốc kích thích miễn dịch : Thymogen, Thymodulin ( Thymocom ). - Thuốc kháng virut : Lamivudin, Ribavirin. - Interferon alpha ( IFN a) - Thuốc có nguồn gốc thực vật ( thảo dýợc ) 1.Điều trị viên gan mạn do HBV Mục tiêu cao nhất trong điều trị viêm gan mạn do HBV là loại trừ virut rakhỏi cõ thể ( HBsAg và HBV – DNA âm tính trong máu ), hồi phục những tổnthýõng ở gan và hết các triệu chứng lâm sàng. Tuy nhiên cho tới nay, các biệnpháp điều trị viêm gan mạn do virut nói chung và do HBV nói riêng vẫn còn làvấn đề khó khăn. Interferon và các thuốc chống virut đã mang lại kết quả điều trịkhả quan, những hiệu quả cũng chỉ không quá 50%. Hầu hết các nghiên cứu đềuthấy rằng nếu thời gian dùng thuốc càng dài thì tỷ lệ khỏi bệnh càng cao. nếu dùngthuốc thời gian ngắn thì tỷ lệ khỏi bệnh thấp và tái phát sau khi ngừng thuốc tănglên. Do vậy, mục tiêu cần đạt trong điều trị là làm giảm hoặc ngừng quá trìnhphát triển, nhân lên của HBV, giảm quá trình viêm trong gan, ngăn chặn hoại tử tếbào gan, ngăn quá trình tiến triển đến xõ và ung thý hoá. Với mục tiêu này, sauđiều trị thấy nồng độ HBsAg và HBV – DNA giảm trong máu, có sự chuyển đảohuyết thanh (HBeAg từ dýõng tính trở thành âm tính và anti HBe xuất hiện) thì đýợc đánh giá là tiến triển điều trị tốt. - Interferon ( IFN ) Interferon a của Mỹ ( hãng Schering Plough, tên thýõng mại Intron A) làIFN a 2b lọ 3 triệu, 5 triệu UI. Interferon a của Pháp ( hãng Roche, tên thýõng mại là Roferon) là IFNa 2a,lọ 3 triệu và 4, 5 triệu UI. + Chỉ định điều trị cho bệnh nhân viêm gan mạn tấn công có menTransaminase tăng, HBV – DNA thấp và thời gian mắc bệnh ngắn ( < 1,5 năm ) Những trýờng hợp này thýờng cho kết quả điều trị khả quan hõn. + Liều và thõi gian điều trị : thấp nhất là 3 triệu UI/ ngày đến 10 triệu UI/ngày tiêm bắp thịt hoặc tiêm dýới da hàng ngày hoặc 3 lần/ tuần ( cách ngày ). Thời gian điều trị ít nhất là 4 tháng. + Tác dụng phụ : sốt, hội chứng giả cúm, ức chế tuỷ xýõng ( nhẹ ), rụngtóc, mọc ban, ngứa, ỉa chảy, có thể viêm tuyến giáp tự miễn ( hiếm )...Tác dụngphụ mất nhanh sau khi ngừng thuốc. Thuốc phải bảo quản thýờng xuyên ở nhiệtđộ 2 – 8*C và giá thành hiện nay là rất đắt. - Lamivudin Lamivudin là chất đồng đẳng của nucleoside, có hoạt tính kháng virut do ứcchế men sao mã ngýợc, nên ức chế tổng hợp HBV – DNA. Lamivudin đýợc sửdụng điều trị viêm gan mạn do HBV và điều trị ngýời nhiễm HIV/ AIDS . Thuốc hấp thu nhanh, dung nạp tốt, và rất ít tác dụng phụ. Thuốc làm làmgiảm nhanh nồng độ HBV – DNA, làm mất HBeAg, men Transaminase trở vềbình thýờng. Những trýờng hợp có sự đột biến gen Polymerase của HBV ( gọi làđột biến YMDD ), tiếp tục điều trị băng Lamivudin thấy vẫn có tác dụng. Liều dùng : viên 100 mg, uống 1 viên/ngày, uống hàng ngày, kéo dài ít nhất1 năm. đã có nghiên cứu cho thấy điều trị dài hõn ( hai, ba năm ) tác dụng tốt hõn.Có bệnh nhân đã điều trị 4 năm thuốc vãn dung nạp tốt. - Thuốc nguồn gốc thực vật : Hiện nay có nhiều loại thuốc có nguồn gốc thực vật đang đýợc ứng dụngđiều trị viêm gan cấp và mạn do HBV... Tuy nhiên, để chứng minh các thuốc nàycó tác dụng điều trị viêm gan mạn do HBV cần đýợc nghiên cứu một cách nghiêmtúc, với số lýợng bệnh nhân lớn hõn, Một số thuốc đã đýợc các tác giả Trung Quốcvà Việt nam sử dụng là : + Phyllantus ( Phyllantin...), đýợc chiết xuất từ cây Diệp hạ châu đắng haylà cây chó đẻ răng cýa ( tên khoa học : Phyllantus amarus schum ). + Haima : đýợc chiết xuất từ cây cà gai leo ( Solanum hainanese ). - Điều trị kết hợp thuốc : + Corticoid trong 6 tuần (Prednisolon : 60 mg/ngày x 2 tuần, sau giảmxuống 40 mg/ ngày x 2 tuần tiếp và 20 mg/ ngày x 2 tuần cuối ), tiếp theo dùngIFN ( liều lýợng và cách dùng nhý trên ) : Hiệu quả của IFN tang lên. + IFN + lamivudin ( liều lýợng và cách dùng mỗi thuốc nhý trên ) + IFN ( nhý trên ) + thuốc kích thích miễn dịch ( Thymocom,Thymomodulin... ) 80 mg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm gan mạn bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruột Điều trị viêm gan mạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 146 5 0 -
7 trang 73 0 0
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 68 0 0 -
5 trang 62 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 59 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 55 0 0 -
53 trang 50 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 40 0 0 -
133 trang 34 1 0
-
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 34 0 0