VIÊM GAN SIÊU VI B
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.82 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh do siêu vi viêm gan B (HBV = Hepatitis B virus) gây ra. Sau khi nhiễm, siêu vi theo đường máu đến gan nhưng HBV tự nó không gây tổn thương gan trực tiếp, mà do hoạt động của hệ miễn dịch chống lại HBV trong tế bào gan.HBV bao gồm phần lõi ở trung tâm và lớp vỏ bao phủ bên ngoài. Lớp vỏ chứa một protein mang tên kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAg = hepatitis B surface antigen). Phần lõi chứa HbcAg (hepatitis B core antigen), HBeAg (hepatitis B e antigen), HBV DNA...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM GAN SIÊU VI B VIÊM GAN SIÊU VI B1. Nguyên nhânBệnh do siêu vi viêm gan B (HBV = Hepatitis B virus) gây ra. Sau khi nhiễm, siêuvi theo đường máu đến gan nhưng HBV tự nó không gây tổn thương gan trực tiếp,mà do hoạt động của hệ miễn dịch chống lại HBV trong tế bào gan.HBV bao gồm phần lõi ở trung tâm và lớp vỏ bao phủ bên ngoài. Lớp vỏ chứa mộtprotein mang tên kháng nguyên b ề mặt viêm gan B (HBsAg = hepatitis B surfaceantigen). Phần lõi chứa HbcAg (hepatitis B core antigen), HBeAg (hepatitis B eantigen), HBV DNA và DNA polymerase.2. Dịch tễNhiễm siêu vi B mạn tính là nguyên nhân thường nhất đưa đến tử vong do xơ ganhoặc ung thư gan.Hiện nay trên toàn thế giới, có 350 triệu người bị viêm gan mạn tính. Người ÁChâu có tỷ lệ bị nhiễm siêu vi gan B cao nhất trong số tất cả các nhóm chủng tộc.Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B rất cao, khoảng 15%dân số, tức khoảng 10-12 triệu người đang mang mầm bệnh.3. Đường lây nhiễmHBV được tìm thấy số lượng lớn trong máu. Ngoài ra còn hiện diện trong tinhdịch, dịch tiết âm đạo, sữa mẹ, và nước bọt, nhưng rất ít trong nước tiểu vàkhông có trong phân. Lây truyền qua 04 đường, do tiếp xúc với máu hay dịchtiết của người có chứa siêu vi viêm gan B : 1. Mẹ truyền sang con: trẻ sơ sinh, con của bà mẹ bị nhiễm siêu vi B. Ðây là đường lây quan trọng nhất. 2. Ðường tình dục: hoạt động tình dục cùng giới đồng tính nam hoặc khác giới với người nhiễm siêu vi B. 3. Truyền máu hoặc chế phẩm máu nhiễm siêu vi B, dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu, kềm cắt móng tay với người bị nhiễm siêu vi B, kim chích xăm mình hay xỏ lỗ tai không đảm bảo vô trùng. Nhân viên y tế bị tai nạn chạm phải kim tiêm nhiễm siêu vi B. 4. Tiêm chích ma túy: dùng chung kim tiêm có nhiễm siêu vi B Không lây qua đường tiếp xúc thông thường như :- hôn trên má ho hoặc hắt hơi- ôm nựng hoặc nắm tay nhau- ăn thực phẩm từ một người bị nhiễm bệnh nấu- chia sẻ đồ dùng ăn uống như đũa hoặc muỗng-4. Thời gian ủ bệnhThời kỳ ủ bệnh tương đối dài từ 45-180 ngày (trung bình 60-90 ngày5. Diễn tiến tự nhiênSơ đồ diễn tiến của bệnh viêm gan siêu vi B6. Triệu chứng bệnhChỉ khoảng 30 – 50% người lớn có triệu chứng, ở trẻ nhỏ tỷ lệ này còn ít hơn <10% . 1. Viêm gan cấp Sốt là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Sốt thường nhẹ, ít khi sốt cao, - giống cảm cúm. Mệt mỏi là triệu chứng rõ rệt hơn. - Vàng da sẽ xuất hiện vài ngày sau khi sốt, mệt, kèm vàng mắt, nước tiểu - sẫm màu. Ngoài ra, có thêm một số triệu chứng khác như chán ăn, đầy bụng, nôn - ói, đau bụng vùng trên rốn, đau khớp v.v... Đợt cấp chỉ kéo dài khoảng 2-3 tuần. Sau đó, nếu không có biến chứng, các triệu chứng bớt dần, người bệnh hồi phục hoàn toàn. 2. Viêm gan tối cấp Hiếm khi viêm gan B cấp diễn tiến thành suy gan cấp, các triệu chứng xuất hiện đột ngột hơn, nặng hơn và tử vong > 80% do - Hôn mê gan Xuất huyết: người bệnh nôn ói ra máu, tiêu ra máu, tiểu ra máu, các vết - hoặc các đám đỏ bầm dưới da, chảy máu chỗ chích thuốc.3. Viêm gan mạn Giai đoạn nhiễm HBV mạn tính kéo dài nhiều năm, có thể không có triệu chứng, cuối cùng dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng như xơ gan, ung thư gan…Hoặc chỉ có các triệu chứng âm ỉ nhưng kéo dài. Viêm gan mạn có thể xuất hiện dưới 2 thể bệnh: Thế tiềm ẩn (thể dai dẳng) thường chỉ có những triệu chứng không rõ rệt- như mệt mỏi, ăn uống chậm tiêu, táo bón... Thể hoạt động (thể tấn công) thì các triệu chứng rõ rệt hơn: người bệnh suy- nhược, rất yếu, chán ăn, no hơi, đầy bụng... thường bị dị ứng, nổi mề đay, ngứa, và thỉnh thoảng lại có đợt sốt tự nhiên.7. Chẩn đoánMuốn xác định tình trạng nhiễm HBV cũng như phân biệt giai đoạn cấp hay mạntính hoặc người lành mang mầm bệnh, cần phải xét nghiệm máu.Ý nghĩa của các kết quả xét nghiệm HbsAg: thời gian trung bình từ khi nhiễm HBV đến khi HBsAg (+) l à 30- ngày (có thể từ 6-60 ngày). Hiện nay với xét nghiệm PCR (phản ứng chuỗi polymerase) là phương pháp nhạy cảm nhất để xác định mức HBV DNA, có thể phát hiện HBV DNA 10-20 ngày trước khi HBsAg (+). Ở những người hồi phục sau viêm gan B cấp, ức chế hay đào thải được virus thì HBsAg chỉ có trong 4 tháng kể từ lúc xuất hiện triệu chứng đầu tiên. Nhiễm viêm gan B mạn được định nghĩa là sự tồn tại HBsAg hơn 6 tháng. HbeAg: tiếp theo sự hiện diện HBsAg trong máu, xuất hiện HBeAg và anti-- HBc. HBeAg (+) nghĩa là virus đang hoạt động và có khả năng lây nhiễm cho người khác. Nếu có cả hai HBeAg và HBsAg bệnh nhân có khả năng lây cao, và dễ dẫn đến viêm gan mạn tính với biến chứng xấu về sau như xơ gan và ung thư. anti- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM GAN SIÊU VI B VIÊM GAN SIÊU VI B1. Nguyên nhânBệnh do siêu vi viêm gan B (HBV = Hepatitis B virus) gây ra. Sau khi nhiễm, siêuvi theo đường máu đến gan nhưng HBV tự nó không gây tổn thương gan trực tiếp,mà do hoạt động của hệ miễn dịch chống lại HBV trong tế bào gan.HBV bao gồm phần lõi ở trung tâm và lớp vỏ bao phủ bên ngoài. Lớp vỏ chứa mộtprotein mang tên kháng nguyên b ề mặt viêm gan B (HBsAg = hepatitis B surfaceantigen). Phần lõi chứa HbcAg (hepatitis B core antigen), HBeAg (hepatitis B eantigen), HBV DNA và DNA polymerase.2. Dịch tễNhiễm siêu vi B mạn tính là nguyên nhân thường nhất đưa đến tử vong do xơ ganhoặc ung thư gan.Hiện nay trên toàn thế giới, có 350 triệu người bị viêm gan mạn tính. Người ÁChâu có tỷ lệ bị nhiễm siêu vi gan B cao nhất trong số tất cả các nhóm chủng tộc.Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B rất cao, khoảng 15%dân số, tức khoảng 10-12 triệu người đang mang mầm bệnh.3. Đường lây nhiễmHBV được tìm thấy số lượng lớn trong máu. Ngoài ra còn hiện diện trong tinhdịch, dịch tiết âm đạo, sữa mẹ, và nước bọt, nhưng rất ít trong nước tiểu vàkhông có trong phân. Lây truyền qua 04 đường, do tiếp xúc với máu hay dịchtiết của người có chứa siêu vi viêm gan B : 1. Mẹ truyền sang con: trẻ sơ sinh, con của bà mẹ bị nhiễm siêu vi B. Ðây là đường lây quan trọng nhất. 2. Ðường tình dục: hoạt động tình dục cùng giới đồng tính nam hoặc khác giới với người nhiễm siêu vi B. 3. Truyền máu hoặc chế phẩm máu nhiễm siêu vi B, dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu, kềm cắt móng tay với người bị nhiễm siêu vi B, kim chích xăm mình hay xỏ lỗ tai không đảm bảo vô trùng. Nhân viên y tế bị tai nạn chạm phải kim tiêm nhiễm siêu vi B. 4. Tiêm chích ma túy: dùng chung kim tiêm có nhiễm siêu vi B Không lây qua đường tiếp xúc thông thường như :- hôn trên má ho hoặc hắt hơi- ôm nựng hoặc nắm tay nhau- ăn thực phẩm từ một người bị nhiễm bệnh nấu- chia sẻ đồ dùng ăn uống như đũa hoặc muỗng-4. Thời gian ủ bệnhThời kỳ ủ bệnh tương đối dài từ 45-180 ngày (trung bình 60-90 ngày5. Diễn tiến tự nhiênSơ đồ diễn tiến của bệnh viêm gan siêu vi B6. Triệu chứng bệnhChỉ khoảng 30 – 50% người lớn có triệu chứng, ở trẻ nhỏ tỷ lệ này còn ít hơn <10% . 1. Viêm gan cấp Sốt là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Sốt thường nhẹ, ít khi sốt cao, - giống cảm cúm. Mệt mỏi là triệu chứng rõ rệt hơn. - Vàng da sẽ xuất hiện vài ngày sau khi sốt, mệt, kèm vàng mắt, nước tiểu - sẫm màu. Ngoài ra, có thêm một số triệu chứng khác như chán ăn, đầy bụng, nôn - ói, đau bụng vùng trên rốn, đau khớp v.v... Đợt cấp chỉ kéo dài khoảng 2-3 tuần. Sau đó, nếu không có biến chứng, các triệu chứng bớt dần, người bệnh hồi phục hoàn toàn. 2. Viêm gan tối cấp Hiếm khi viêm gan B cấp diễn tiến thành suy gan cấp, các triệu chứng xuất hiện đột ngột hơn, nặng hơn và tử vong > 80% do - Hôn mê gan Xuất huyết: người bệnh nôn ói ra máu, tiêu ra máu, tiểu ra máu, các vết - hoặc các đám đỏ bầm dưới da, chảy máu chỗ chích thuốc.3. Viêm gan mạn Giai đoạn nhiễm HBV mạn tính kéo dài nhiều năm, có thể không có triệu chứng, cuối cùng dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng như xơ gan, ung thư gan…Hoặc chỉ có các triệu chứng âm ỉ nhưng kéo dài. Viêm gan mạn có thể xuất hiện dưới 2 thể bệnh: Thế tiềm ẩn (thể dai dẳng) thường chỉ có những triệu chứng không rõ rệt- như mệt mỏi, ăn uống chậm tiêu, táo bón... Thể hoạt động (thể tấn công) thì các triệu chứng rõ rệt hơn: người bệnh suy- nhược, rất yếu, chán ăn, no hơi, đầy bụng... thường bị dị ứng, nổi mề đay, ngứa, và thỉnh thoảng lại có đợt sốt tự nhiên.7. Chẩn đoánMuốn xác định tình trạng nhiễm HBV cũng như phân biệt giai đoạn cấp hay mạntính hoặc người lành mang mầm bệnh, cần phải xét nghiệm máu.Ý nghĩa của các kết quả xét nghiệm HbsAg: thời gian trung bình từ khi nhiễm HBV đến khi HBsAg (+) l à 30- ngày (có thể từ 6-60 ngày). Hiện nay với xét nghiệm PCR (phản ứng chuỗi polymerase) là phương pháp nhạy cảm nhất để xác định mức HBV DNA, có thể phát hiện HBV DNA 10-20 ngày trước khi HBsAg (+). Ở những người hồi phục sau viêm gan B cấp, ức chế hay đào thải được virus thì HBsAg chỉ có trong 4 tháng kể từ lúc xuất hiện triệu chứng đầu tiên. Nhiễm viêm gan B mạn được định nghĩa là sự tồn tại HBsAg hơn 6 tháng. HbeAg: tiếp theo sự hiện diện HBsAg trong máu, xuất hiện HBeAg và anti-- HBc. HBeAg (+) nghĩa là virus đang hoạt động và có khả năng lây nhiễm cho người khác. Nếu có cả hai HBeAg và HBsAg bệnh nhân có khả năng lây cao, và dễ dẫn đến viêm gan mạn tính với biến chứng xấu về sau như xơ gan và ung thư. anti- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0