Danh mục

Viêm gan tự miễn khởi phát sau nhiễm Epstein - Barr virus: Báo cáo ca bệnh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 936.70 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Epstein - Barr virus (EBV) là một nguyên nhân gây viêm gan, mức độ viêm gan thường nhẹ và thoáng qua. Ngoài ra, EBV còn là tác nhân quan trọng có khả năng gây khởi phát viêm gan tự miễn. Chúng tôi báo cáo một trường hợp trẻ nữ, tuổi thiếu niên được chẩn đoán viêm gan do EBV. Sau khi điều trị bằng thuốc kháng virus thì tình trạng transaminase máu vẫn tăng cao, Immunoglobulin G (IgG) tăng cao kéo dài, kháng thể kháng cơ trơn (LC-1) trở nên dương tính và sinh thiết gan cho thấy hình ảnh điển hình của viêm gan tự miễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm gan tự miễn khởi phát sau nhiễm Epstein - Barr virus: Báo cáo ca bệnh TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC VIÊM GAN TỰ MIỄN KHỞI PHÁT SAU NHIỄM EPSTEIN-BARR VIRUS: BÁO CÁO CA BỆNH Đỗ Thị Đài Trang1,, Đỗ Thị Thúy Nga2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Nhi Trung ương Epstein - Barr virus (EBV) là một nguyên nhân gây viêm gan, mức độ viêm gan thường nhẹ và thoáng qua. Ngoài ra, EBV còn là tác nhân quan trọng có khả năng gây khởi phát viêm gan tự miễn. Chúng tôi báo cáo một trường hợp trẻ nữ, tuổi thiếu niên được chẩn đoán viêm gan do EBV. Sau khi điều trị bằng thuốc kháng virus thì tình trạng transaminase máu vẫn tăng cao, Immunoglobulin G (IgG) tăng cao kéo dài, kháng thể kháng cơ trơn (LC-1) trở nên dương tính và sinh thiết gan cho thấy hình ảnh điển hình của viêm gan tự miễn. Trẻ được chẩn đoán viêm gan tự miễn type 2 khởi phát sau nhiễm EBV. Kết luận: Ở trẻ nhiễm EBV mà có biểu hiện viêm gan kéo dài cần loại trừ viêm gan do các căn nguyên khác. Khi xuất hiện các tự kháng thể đặc hiệu với viêm gan tự miễn nên cân nhắc sinh thiết gan và phối hợp các xét nghiệm để chẩn đoán viêm gan tự miễn. Từ khóa: Epstein - Barr virus (EBV), viêm gan tự miễn, trẻ em. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Epstein - Barr virus (EBV) hay còn gọi là thể sử dụng để phân biệt tình trạng nhiễm gần Human Herpesvirus-4 là là tác nhân chính gây đây hay đã nhiễm trong quá khứ. Nhiễm EBV ra bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng nguyên phát giai đoạn sớm khi có kháng thể (Infectious mononucleosis - IM). Hơn 90% VCA-IgM dương tính, VCA-IgG âm tính, EAD- người trưởng thành đã từng bị nhiễm EBV. Sau IgG âm tính. Nhiễm EBV cấp khi có kháng thể giai đoạn nhiễm trùng cấp tính, phần lớn bệnh VCA-IgM dương tính hoặc âm tính, VCA-IgG nhân bình phục. Tuy nhiên, dù có hay không có dương tính, EAD-IgG dương tính và kháng thể biểu hiện lâm sàng thì EBV vẫn tiến triển sang EBNA-IgG âm tính. Nhiễm EBV trong quá khứ trạng thái nhiễm tiềm ẩn trong tế bào lympho B khi kháng thể VCA-IgG và EBNA-IgG dương và tồn tại suốt cuộc đời con người.1 tính, kháng thể VCA-IgM âm tính và kháng thể Chẩn đoán tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm EAD-IgG âm tính.2 trùng dựa vào triệu chứng lâm sàng (sốt, viêm Viêm gan do EBV thường không có biểu họng, hạch to), tăng bạch cầu lympho > 4 G/l hiện lâm sàng, gan to nhẹ (20% trường hợp), (> 50%) hoặc tỉ lệ tế bào lympho không điển vàng da (5%), chủ yếu là tăng transaminase hình > 10% và xét nghiệm huyết thanh học nhẹ và thoáng qua khoảng 2 - 3 lần giới hạn dương tính với EBV. Hiện nay, phương pháp trên của giá trị bình thường, hiếm gặp hơn có cận lâm sàng chủ yếu chứng minh nhiễm EBV thể tăng gấp 5 - 10 lần, hiếm khi gây ra tình là Realtime PCR EBV. Các xét nghiệm kháng trạng vàng da ứ mật và suy gan cấp tính.3 Ngoài ra, EBV được coi là tác nhân quan trọng có khả Tác giả liên hệ: Đỗ Thị Đài Trang năng gây khởi phát các bệnh tự miễn, trong Trường Đại học Y Hà Nội đó có viêm gan tự miễn. Cho tới nay, cơ chế Email: dothidaitrang@hmu.edu.vn khởi phát và tồn tại của các bệnh lý tự miễn vẫn Ngày nhận: 08/10/2021 chưa được làm rõ. Các nghiên cứu trước đây Ngày được chấp nhận: 12/11/2021 cho rằng đó là sự phối hợp của yếu tố gen, môi TCNCYH 151 (3) - 2022 263 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC trường và nhiễm trùng.4 AST 268 U/l, ALT 290 U/l, GGT 309 U/l, ALP Viêm gan tự miễn (Autoimmune hepatitis - 778 U/l, bilirubin toàn phần 8,2 mmol/l, bilirubin AIH) là một bệnh lý gan mạn tính chủ yếu gặp trực tiếp 2,2 mmol/l, albumin 39 g/l, protein toàn ở nữ giới, đặc trưng bởi nồng độ transaminase phần 78 g/l, glucose 5,3 mmol/l, cholesterol tăng cao, nồng độ immunoglobulin G (IgG) tăng máu 2,77 g/l, triglycerid máu 2,28 mmol/l, cao, sự hiện diện của các tự kháng thể đặc alpha-1 antitripsin 2,06 g/L, IgG 21,67 g/l, IgA hiệu và hình ảnh viêm gan trên mô bệnh học.5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: