Danh mục

Viêm giác mạc – Điều trị sớm để tránh mù lòa

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.10 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi giác mạc bị viêm loét sẽ dẫn đến các di chứng và biến chứng như sẹo giác mạc, teo nhãn, lồi mắt cua và làm giảm thị lực, thậm chí mù loà. Giác mạc là một mảnh mô mỏng, trong suốt nằm phía trước con ngươi mắt, có nhiệm vụ bảo vệ mắt và góp phần vào hoạt động khúc xạ của mắt. Vì là một lớp rất mỏng, lại là bộ phận đầu tiên của mắt tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài nên giác mạc rất dễ bị tổn thương, tạo điều kiện cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm giác mạc – Điều trị sớm để tránh mù lòa Viêm giác mạc – Điều trị sớm tránh mù lòaKhi giác mạc bị viêm loét sẽ dẫn đến các di chứng và biến chứng nhưsẹo giác mạc, teo nhãn, lồi mắt cua và làm giảm thị lực, thậm chí mùloà.Giác mạc là một mảnh mô mỏng, trong suốt nằm phía trước con ngươi mắt,có nhiệm vụ bảo vệ mắt và góp phần vào hoạt động khúc xạ của mắt. Vì làmột lớp rất mỏng, lại là bộ phận đầu tiên của mắt tiếp xúc trực tiếp với môitrường bên ngoài nên giác mạc rất dễ bị tổn thương, tạo điều kiện cho vikhuẩn, virut hoặc nấm xâm nhập.Khi giác mạc bị viêm loét sẽ dẫn đến các di chứng và biến chứng như sẹogiác mạc, teo nhãn, lồi mắt cua và làm giảm thị lực, thậm chí mù loà. Đây làloại bệnh có nguy cơ gây mù khá cao, chỉ sau bệnh đục thủy tinh thể vàglôcôm.Tại sao giác mạc bị viêm?Nguyên nhân gây viêm loét giác mạc thường do sau một chấn thương trongsinh hoạt, lao động như bị bụi, côn trùng, mảnh kính vỡ nhỏ bắn vào mắt;…hạt thóc, lá lúa, cọng rơm, bụi đá mài, cành cây quệt vào mắt,…Sau các bệnh lý như: viêm kết mạc, hở mi, do liệt thần kinh, rối loạn chuyểnhoá, viêm loét giác mạc do thiếu vitamin A (thường gặp ở trẻ suy dinhdưỡng); Hoặc do dùng kính sát tròng không đúng cách, tự ý dùng thuốc nhỏmắt kéo dài mà không có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa…Biểu hiện nhận biếtNgười bệnh bị viêm loét giác mạc sẽ có các biểu hiện sau:- Đau nhức mắt: Mắt đau nhức nhối âm ỉ, từng lúc dội lên, bất cứ một tácđộng nào cũng làm tăng cảm giác đau (ánh sáng, va chạm).- Chảy nước mắt: Khi người bệnh tự mở mắt, hoặc vành vi mắt nước mắt sẽchảy ràn rụa.- Chói, sợ ánh sáng: Người bệnh luôn nhắm nghiền mắt, mi mắt nhắm chặtlại. Trẻ nhỏ thì luôn chúi đầu vào lòng mẹ, không dám mở mắt.- Mắt nhìn mờ: Thị lực giảm tuỳ theo mức độ của bệnh- Mắt đỏ, đặc biệt đỏ nhiều quanh tròng đen. Đôi khi sẽ thấy một ngấn mủmàu trắng ở trước tròng đen.- Xuất hiện đốm trắng to hay nhỏ ở trên giác mạc, nhưng thường ở trung tâmgiác mạc.Bệnh viêm loét giác mạc nếu tiến triển nặng, vết loét càng rộng sẽ dẫn đếnbiến chứng như sẹo giác mạc, teo nhãn, lồi mắt cua, giảm thị lực thậm chímù lòa nếu không điều trị kịp thời hoặc điều trị không đúng cách.Cần phát hiện và điều trị sớmTuy bệnh viêm loét giác mạc sau khi điều trị khỏi vẫn thường để lại dichứng, đó là các vết sẹo đục, trắng làm cho giác mạc mất tính trong suốtnhưng việc phát hiện và điều trị sớm sẽ giúp giảm di chứng, cải thiện tốt thịlực.Sẹo giác mạc mỏng hay dày, to hay nhỏ phụ thuộc tình trạng nặng nhẹ củabệnh. Nếu bệnh nhẹ sau khi khỏi sẽ để lại sẹo mỏng, nông ít ảnh hưởng đếnthị lực. Nếu bệnh nặng hơn sẽ để lại sẹo đục, dày, rộng không những làm thịlực mờ đi mà còn gây ra viêm loét tái phát, đặc biệt khi cơ thể giảm sức đềkháng.Người bệnh có các triệu trứng của viêm loét giác mạc khi đến cơ sở y tế sẽđược các bác sĩ chuyên khoa mắt khám và làm một số xét nghiệm để tìmnguyên nhân gây bệnh. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ có chỉđịnh điều trị thích hợp.Phòng viêm loét giác mạc như thế nào?Theo thống kê của các cơ sở y tế chuyên khoa mắt các bệnh nhân bị viêmloét giác mạc nguyên nhân thường do chấn thương trong sinh hoạt và laođộng bị bụi, dị vật, côn trùng, cành cây, hạt lúa… văng vào mắt, người bệnhkhông biết cách xử trí, dụi mắt liên tục khiến giác mạc bị tổn thương (trầyxước) tạo điều kiện cho vi khuẩn, virut hoặc nấm xâm nhập gây viêm loét.Ngoài ra một số người bệnh bị viêm kết mạc, đau mắt hột đã tự ý dùng thuốcnhỏ mắt mà không chỉ định của bác sĩ chuyên khoa hoặc lạm dụng thuốc,đặc biệt là các thuốc nhỏ mắt có chứa prednisolon, dexamethason hayhydrocortison khiến bệnh ngày càng nặng gây thủng, hoại tử giác mạc, gầnnhư mù lòa… Do đó cách phòng tránh các tác nhân gây bệnh và điều trị cácbệnh lý về mắt có thể dẫn đến viêm loét giác là vô cùng quan trọngTrong sinh hoạt và lao động sản xuất, đặc biệt là thời điểm ngày mùa nhưhiện nay, bà con nông dân khi gặt lúa, sử dụng máy tuốt lúa cần chú ý:Tránh để hạt lúa văng vào mắt hay lá lúa quệt vào mắt, nên sử dụng kính bảovệ mắt khi dùng máy tuốt lúa.Khi ra đường nên đeo kính để tránh bụi, dị vật, côn trùng bay vào mắt. Nếuchẳng may bị dị vật, côn trùng bay vào mắt không nên dụi mắt liên tục màngay lúc đó cần nhúng mắt trong một cốc nước sạch và nháy liên tục dị vậtnhỏ hoặc côn trùng có thể sẽ trôi ra.Nếu cảm thấy vẫn còn dị vật trong mắt, mắt cộm, ngứa, đỏ, chảy nước mắt,đau nhức cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa mắt để các bác sĩ kiểm tra.Tuyệt đối không nên dùng các loại lá cây, côn trùng đắp vào mắt theo máchbảo sẽ rất nguy hiểm.Khi được khám xác định là viêm loét giác mạc người bệnh phải tuyệt đốituân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ và tái khám theo định kỳ để phòng ngừabệnh tái phát. Vì thường sau mỗi lần viêm loét tái phát, sẹo giác mạc sẽ dàyhơn và thị lực giảm nhiều hơn so với lần trước hoặc có thể tiến triển trầmtrọng hơn.Nếu bị các bệnh về mắt như viêm kết mạc (đau mắt đỏ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: