VIÊM KHỚP NHIỄM TRÙNG
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.75 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm trùng khớp thường biểu hiện là sốt cấp tính kèm viêm khớp, thường là viêm một khớp, ít khi là viêm đa khớp. Thường bị ở các khớp lớn. Đường vào của vi khuẩn thường là đường máu, có khi không thấy. Các yếu tố nguy cơ gồm viêm khớp mạn tính (viêm khớp dạng thấp, gout, thoái hoá khớp), mới phẫu thuật, chấn thương khớp và nghiện thuốc qua đường tĩnh mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM KHỚP NHIỄM TRÙNG VIÊM KHỚP NHIỄM TRÙNGI. ĐẠI CƯƠNG Nhiễm trùng khớp thường biểu hiện là sốt cấp tính kèm viêm khớp, thường là viêm một khớp, ít khi là viêm đa khớp. Thường bị ở các khớp lớn. Đường vào của vi khuẩn thường là đường máu, có khi không thấy. Các yếu tố nguy cơ gồm viêm khớp mạn tính (viêm khớp dạng thấp, gout, thoái hoá khớp), mới phẫu thuật, chấn thương khớp và nghiện thuốc qua đường tĩnh mạch. Chẩn đoán phân biệt khó với viêm bao hoạt dịch mạn tính (vd: viêm khớp dạng thấp). Những bệnh nhân này, bội nhiễm khớp có thể giả một đợt kịch phát của bệnh. Mặt khác, bản thân của các bệnh n ày và điều trị có thể làm thay đổi các biểu hiện của nhiễm trùng. Nhữnh yếu tố nguy cơ khác bao gồm: cơ địa suy giảm miễn dịch, đặc biệt những đối tượng có tình trạng giảm - bạch cầu hạt, hoặc khiếm khuyết chức năng đại thực b ào có đường vào khớp như thực hiện các thủ thuật tiêm chích khớp không bảo - đảm kỹ thuật vô trùng trên nền các khớp nhân tạo -CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY VÀ VI TRÙNG HỌC CỦAVIÊM KHỚP NHIỄM TRÙNG:Các yếu tố thúc đẩy Vi trùngCơ địa: Trẻ em - Haemophilus, Staphylococcus, Sởi, - Quai bị. Nữ trẻ ( đặc biệt trong lứa tuổi hoạt - động sinh dục, mang thai) Lậu cầu - Nam đồng tính luyến ái - Lậu cầu, vi rút viêm gan B -Nghề nghiệp: - Sporotrichosis Làm vườn, trồng hoa - - Siêu vi viêm gan B Nhân viên y tế - Tụ cầu trùng - Chấn thương. - Tụ cầu trùng -Bệnh cơ bản: Tụ cầu trùng, Liên cầu trùng. . . - Viêm khớp dạng thấp. - Tụ cầu trùng, Liên cầu trùng, vi - trùng giam (-) ( với nhiễm trùng Khớp nhân tạo - tiểu). Nhiễm trùng khu trú ( Viêm phổi, - Vi trùng gr(-), Gr(+), nấm - viêm xoang, viêm nội tâm mạc...) Vi trùng gr(-), Gr(+), nấm - Các bệnh hệ thống: - - Gr ( -) Phế cầu và các vi khuẩn khác - Lupus Vi trùng gr(-), Gr(+), nấm - Đái tháo đường Bệnh bạch cầu và các rối loạn tăng sinh tủy Đau tủy Điều trị: cortocosteroids, độc tế b ào - và các thuốc ức chế miễn dịch II VIÊM KHỚP DO LẬU CẦU: Nhiễm trùng do Neisseria gonorrhoeae là nguyên nhân gây viêm khớp cấp ởnhững người trẻ, khỏe mạnh, đặc biệt là nữ. Tỷ lệ bệnh ở nam giảm do dùng kháng sinhđể điều trị nhiễm trùng niệu đạo vì biểu hiện ở nam rõ hơn nữ. Vì nhiễm trùng nguyênphát ở nữ có thể không được phát hiện và điều trị, nhiễm trùng huyết dễ lan đến khớp vàthường kết hợp với kinh nguyệt và thai kỳ. Viêm đa khớp di chuyển là biểu hiện khởi đầu thường gặp nhất.Viêm đa khớp gặptrong 50% bệnh nhân nhưng thường biểu hiện rõ ràng ở một khớp. Viêm bao gân hoạtdịch đặc biệt là khớp cổ tay cũng thường gặp và viêm mô mềm có thể lan rộng ra ngoàigiới hạn của khớp. Các sang thương ở da thường quan sát thấy và có thể thoáng qua haykéo dài nhiều ngày. Chúng thường xuất hiện ở cẳng tay, đùi hay cạnh các khớp như cácsẩn hay nhú đỏ và không biến mất khi ép. Vùng trung tâm có thể có bóng nước hay mủ.Sinh thiết các sang thương này cho thấy hiện tượng viêm mạch máu; các vi khuẩn thườngkhó pháthiện nhưng có thể thấy khi nuôi cấy. Đôi khi có viêm quanh gan hay viêm nội tâm mạc. Chẩn đoán dựa vào phát hiện vi khuẩn trong máu, dịch khớp, sang thương da hayphát hiện vi khuẩn từ nhuộm hoặc cấy dịch cổ tử cung hay niệu đạo. III. VIÊM KHỚP DO TỤ CẦU: Viêm khớp do các vi khuẩn Gr (+) chiếm 80 -90% các viêm khớp nhiễm trùng cấptính không do lậu cầu, trong đó T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM KHỚP NHIỄM TRÙNG VIÊM KHỚP NHIỄM TRÙNGI. ĐẠI CƯƠNG Nhiễm trùng khớp thường biểu hiện là sốt cấp tính kèm viêm khớp, thường là viêm một khớp, ít khi là viêm đa khớp. Thường bị ở các khớp lớn. Đường vào của vi khuẩn thường là đường máu, có khi không thấy. Các yếu tố nguy cơ gồm viêm khớp mạn tính (viêm khớp dạng thấp, gout, thoái hoá khớp), mới phẫu thuật, chấn thương khớp và nghiện thuốc qua đường tĩnh mạch. Chẩn đoán phân biệt khó với viêm bao hoạt dịch mạn tính (vd: viêm khớp dạng thấp). Những bệnh nhân này, bội nhiễm khớp có thể giả một đợt kịch phát của bệnh. Mặt khác, bản thân của các bệnh n ày và điều trị có thể làm thay đổi các biểu hiện của nhiễm trùng. Nhữnh yếu tố nguy cơ khác bao gồm: cơ địa suy giảm miễn dịch, đặc biệt những đối tượng có tình trạng giảm - bạch cầu hạt, hoặc khiếm khuyết chức năng đại thực b ào có đường vào khớp như thực hiện các thủ thuật tiêm chích khớp không bảo - đảm kỹ thuật vô trùng trên nền các khớp nhân tạo -CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY VÀ VI TRÙNG HỌC CỦAVIÊM KHỚP NHIỄM TRÙNG:Các yếu tố thúc đẩy Vi trùngCơ địa: Trẻ em - Haemophilus, Staphylococcus, Sởi, - Quai bị. Nữ trẻ ( đặc biệt trong lứa tuổi hoạt - động sinh dục, mang thai) Lậu cầu - Nam đồng tính luyến ái - Lậu cầu, vi rút viêm gan B -Nghề nghiệp: - Sporotrichosis Làm vườn, trồng hoa - - Siêu vi viêm gan B Nhân viên y tế - Tụ cầu trùng - Chấn thương. - Tụ cầu trùng -Bệnh cơ bản: Tụ cầu trùng, Liên cầu trùng. . . - Viêm khớp dạng thấp. - Tụ cầu trùng, Liên cầu trùng, vi - trùng giam (-) ( với nhiễm trùng Khớp nhân tạo - tiểu). Nhiễm trùng khu trú ( Viêm phổi, - Vi trùng gr(-), Gr(+), nấm - viêm xoang, viêm nội tâm mạc...) Vi trùng gr(-), Gr(+), nấm - Các bệnh hệ thống: - - Gr ( -) Phế cầu và các vi khuẩn khác - Lupus Vi trùng gr(-), Gr(+), nấm - Đái tháo đường Bệnh bạch cầu và các rối loạn tăng sinh tủy Đau tủy Điều trị: cortocosteroids, độc tế b ào - và các thuốc ức chế miễn dịch II VIÊM KHỚP DO LẬU CẦU: Nhiễm trùng do Neisseria gonorrhoeae là nguyên nhân gây viêm khớp cấp ởnhững người trẻ, khỏe mạnh, đặc biệt là nữ. Tỷ lệ bệnh ở nam giảm do dùng kháng sinhđể điều trị nhiễm trùng niệu đạo vì biểu hiện ở nam rõ hơn nữ. Vì nhiễm trùng nguyênphát ở nữ có thể không được phát hiện và điều trị, nhiễm trùng huyết dễ lan đến khớp vàthường kết hợp với kinh nguyệt và thai kỳ. Viêm đa khớp di chuyển là biểu hiện khởi đầu thường gặp nhất.Viêm đa khớp gặptrong 50% bệnh nhân nhưng thường biểu hiện rõ ràng ở một khớp. Viêm bao gân hoạtdịch đặc biệt là khớp cổ tay cũng thường gặp và viêm mô mềm có thể lan rộng ra ngoàigiới hạn của khớp. Các sang thương ở da thường quan sát thấy và có thể thoáng qua haykéo dài nhiều ngày. Chúng thường xuất hiện ở cẳng tay, đùi hay cạnh các khớp như cácsẩn hay nhú đỏ và không biến mất khi ép. Vùng trung tâm có thể có bóng nước hay mủ.Sinh thiết các sang thương này cho thấy hiện tượng viêm mạch máu; các vi khuẩn thườngkhó pháthiện nhưng có thể thấy khi nuôi cấy. Đôi khi có viêm quanh gan hay viêm nội tâm mạc. Chẩn đoán dựa vào phát hiện vi khuẩn trong máu, dịch khớp, sang thương da hayphát hiện vi khuẩn từ nhuộm hoặc cấy dịch cổ tử cung hay niệu đạo. III. VIÊM KHỚP DO TỤ CẦU: Viêm khớp do các vi khuẩn Gr (+) chiếm 80 -90% các viêm khớp nhiễm trùng cấptính không do lậu cầu, trong đó T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0