Danh mục

Viêm loét dạ dày tá tràng do helicobacter pylori ở trẻ em: Đặc điểm lâm sàng, nội soi và hiệu quả tiệt khuẩn của phác đồ OAC

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 504.21 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm mô tả những biểu hiện lâm sàng, bất thường trên nội soi và bước đầu khảo sát hiệu quả tiệt khuẩn của phác đồ đầu tay OAC (omeprazole, amoxicilline, clarithromycin) ở trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm loét dạ dày tá tràng do helicobacter pylori ở trẻ em: Đặc điểm lâm sàng, nội soi và hiệu quả tiệt khuẩn của phác đồ OACNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO HELICOBACTER PYLORIỞ TRẺ EM: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOIVÀ HIỆU QUẢ TIỆT KHUẨN CỦA PHÁC ĐỒ OAC.Nguyễn Cẩm Tú*, Phạm Thị Ngọc Tuyết*, Nguyễn Anh Tuấn**TÓM TẮTMục tiêu. Viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori (HP) ở trẻ em có những điểm khác so với ngườilớn. Nghiên cứu này nhằm mô tả những biểu hiện lâm sàng, bất thường trên nội soi và bước đầu khảo sát hiệuquả tiệt khuẩn của phác đồ đầu tay OAC (omeprazole, amoxicilline, clarithromycin) ở trẻ em.Đối tượng và phương pháp. 99 trẻ gồm 46 nam và 53 nữ được chẩn đoán viêm loét dạ dày tá tràng bằngnội soi, xác định HP bằng urease test, sinh thiết có vi khuẩn và có kháng nguyên HP trong phân sẽ được hỏibệnh, khám lâm sàng và điều trị bằng phác đồ OAC. Sau 2 tuần ngưng thuốc hoàn toàn, các biểu hiện lâm sàngvà HP trong phân được đánh giá lại.Kết quả. Triệu chứng thường gặp nhất là đau bụng (92,9%). Hơn 50% trẻ có người thân đau dạ dày, đa sốlà ba mẹ. Nội soi biểu hiện viêm dạ dày 64,6%, viêm cả dạ dày và tá tràng 25,3%, loét tá tràng 10%. Viêm dạngnốt và sung huyết thường gặp nhất. Đa số trẻ cải thiện triệu chứng sau điều trị. Tiệt trừ HP với phác đồ OACđạt 51,5%.Kết luận. Viêm loét dạ dày tá tràng do HP ở trẻ em biểu hiện triệu chứng không đặc hiệu. Sau điều trị bằngphác đồ OAC, 48,5% trẻ vẫn còn nhiễm HP.Từ khóa. Helicobacter pylori, viêm loét dạ dày tá tràng, tiệt khuẩn HP.ABSTRACTHELICOBACTER PYLORI INDUCED GASTRITIS AND PEPTIC ULCER DISEASE IN CHILDREN:CLINICAL FEATURES, ENDOSCOPIC FINDINGS AND EFFICACY OF OAC REGIMEN INERADICATION THERAPYNguyen Cam Tu Pham Thi Ngoc Tuyet Nguyen Anh Tuan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 294 - 301Objectives. There are many different features in Helicobacter pylori induced gastritis and peptic ulcerdisease between children and adults. The aim of this study was to describe the clinical presentation, endoscopicabnormalities and preliminary evaluation of the efficacy of the first-line therapy in HP eradication in children.Methods. A total of 99 children (46 boys and 53 girls) were diagnosed by upper endoscopy to have gastritisand peptic ulcer disease. HP determination based on positive rapid urease test, histologic findings. All thesechildren were treated by OAC regimen. Stool antigen was tested before starting therapy and 2 weeks afterremoval of medication. Clinical features, medical history, family history, major pre- and post-treatmentsymptoms and endoscopic findings were recorded.Results. The most frequent symptom is abdominal pain (92,9%). More than 50% children have a positivefamily history of epigastric pain, especially parents. Endoscopy reveal gastritis 64,6%, gastritis associated withduodenitis 25,3%, duodenal ulcer 10%. Nodular and erythematous gastritis are common in children. Major* Khoa Tiêu Hóa – Bệnh Viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc:294**Bộ Môn Nhi – Đại học Y Dược TPHCMEmail: mikamiyds@yahoo.com.vn; ĐT: 0909556063Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcsymptoms are improved after treatment. The HP eradication rate with OAC regimen is 51.5%.Conclusions. Clinical manifestations of HP induced gastritis and peptic ulcer disease in children areunspecific. 48,5% patients were still infected by HP after treatment.Keyword. Helicobacter pylori, gastritis, peptic ulcer disease, HP eradication.ĐẶT VẤN ĐỀHP hiện diện trong dạ dày trên 50% dân sốthế giới đa số nhiễm từ nhỏ hay ở tuổi thànhniên. Tại các nước đang phát triển tần suấtnhiễm HP khá cao. Ở Việt Nam hơn 70% dân sốngười lớn khỏe mạnh nhiễm HP chưa có nghiêncứu nào tầm soát tỉ lệ nhiễm HP ở trẻ em.Về điều trị phác đồ kinh điển đầu tay trongviêm loét dạ dày tá tràng do HP ở trẻ em baogồm 3 thuốc phối hợp: 2 kháng sinh và 1 khángtiết acid trong đó thường dùng nhất làOmezprazole Amoxicillin và Clarithromycin.Gần đây nhiều nghiên cứu cho thấy thất bạiđiều trị với phác đồ trên đang ngày càng caohiệu quả tiệt khuẩn HP từ 80% còn 60% (16 27).Tại Việt Nam theo nghiên cứu của PhạmTrung Dũng năm 1996 – 1997 tỉ lệ viêm loét dạdày tá tràng ở trẻ em có biểu hiện triệu chứngđường tiêu hóa trên là 396% trong đó 444%nhiễm HP (30). Năm 2004 một nghiên cứu kháccủa Nguyễn Văn Bàng cho thấy tỉ lệ nhiễm HP ởtrẻ có triệu chứng tiêu hóa trên là 667% trongđó tỉ lệ nhiễm HP ở trẻ có tổn thương dạ dàyqua nội soi là 70% ở trẻ có tổn thương tá tràng là952% (29). Những nghiên cứu khác gần đây ở trẻem đề cập đến đặc điểm giải phẫu học (2003) (28)giá trị các xét nghiệm chẩn đoán (2006) (24) biếnchứng xuất huyết tiêu hóa ở trẻ nhiễm HP (2008)(26) so sánh hiệu quả phác đồ điều trị (2006) (27)đau bụng mãn và nhiễm HP ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: