Viêm loét Đại tràng (Ulcerative Colitis)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm loét Đại tràng là bệnh lý viêm ở niêm mạc đại tràng chưa có nguyên nhân rõ ràng, ảnh hưởng đến trực tràng, thường lan rộng lên trên một cách liên tục để sau đó gây thương tổn đến toàn bộ đại tràng.- Ít nhất 95% trường hợp viêm loét đại tràng (VLDT) có tổn thương ở trực tràng - 50% trường hợp có tổn thương giới hạn ở trực tràng và đại tràng sigmoid.- 30-40% trường hợp có tổn thương đã vượt ra khỏi đại tràng sigmoid, nhưng chưa lan tỏa hết đại tràng.- 20% trường hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm loét Đại tràng (Ulcerative Colitis) Viêm loét Đại tràng (Ulcerative Colitis)I-NỀN TẢNG.A-MÔ TẢ: Viêm loét Đại tràng là bệnh lý viêm ở niêm mạc đại tràng chưa cónguyên nhân rõ ràng, ảnh hưởng đến trực tràng, thường lan rộng lên trên một cáchliên tục để sau đó gây thương tổn đến toàn bộ đại tràng.- Ít nhất 95% trường hợp viêm loét đại tràng (VLDT) có tổn thương ở trực tràng- 50% trường hợp có tổn thương giới hạn ở trực tràng và đại tràng sigmoid.- 30-40% trường hợp có tổn thương đã vượt ra khỏi đại tràng sigmoid, nhưng chưalan tỏa hết đại tràng.- 20% trường hợp có viêm toàn bộ đại tràng.B. DỊCH TỄ HỌC- Tuổi phát bệnh chủ yếu: 15-35. Đỉnh thứ 2, thấp hơn, ở lứa tuổi 70.- Giới tính: Bệnh gặp ở bệnh nhân nữ hơi nhiều hơn nam* Độ xuất hiện: 5-12 trường hợp mới cho 100.000 dân* Tỷ lệ mắc: 70-150 trường hợp /100.000 dânC. CẢNH BÁO21 tuổi- Nhi khoa: 20% bệnh nhân- Thai nghén:+ Tiên lượng bệnh khi thai nghén cũng t ương tự như đối với dân số chung. Mộtnghiên cứu cho thấy 30% trường hợp bệnh ở tình trạng không hoạt động sẽ táiphát khi bắt đầu mang thai, và 14% tái phát ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ.+ Điều trị bằng sulfasalazine có vẻ như không ảnh hưởng gì đến tiên lượng thai.+ Khuyến nghị chỉ nên có thai khi VLDT đã ở trạng thái không hoạt động.D. YẾU TỐ NGUY CƠ- Điều kiện vệ sinh tốt hơn, môi trường làm việc nhân tạo (trong nhà), thức ănnhiều chất béo tăng nguy cơ mắc bệnh- NSAIDs có thể gây khởi phát bệnh- Cắt ruột thừa sớm có tác dụng bảo vệ chống khởi phát bệnh về sau- Không liên quan đến thuốc lá (nguy cơ mắc VLDT ở người hút thuốc lá so vớikhông hút là 40%)- Di truyền: 5-30% trường hợp có tiền sử gia đình VLDT. Bệnh thường gặp ở sắcdân Do Thái.E. CĂN NGUYÊNCăn nguyên VLDT chưa rõ; giả thuyết chính bao gồm: dị ứng với những thànhphần của thức ăn và đáp ứng miễn dịch bất thường với vi khuẩn hay các antigen tựmiễn (self-antigens); hậu quả sau cùng là viêm niêm mạc thứ phát do tẩm nhuận tếbào miễn dịch.F-CÁC TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ ĐI KÈM- Biểu hiện bệnh lý ngoài đại tràng ở 10-15% trường hợp- Biểu hiện ngoài đại tràng: Viêm các khớp lớn, viêm khớp chậu thiêng, viêm cộtsống dính khớp. Điều trị bằng infliximab đem lại đáp ứng tốt.- Hoại tử mủ da (pyoderma gangrenosum) và các tình trạng khác ở da. Infliximabcó thể giúp ích.- Viêm thượng củng mạc và các bệnh lý ở màng bồ đào- Viêm xơ hoá đường mật (sclerosing cholangitis); thuốc ursodeoxycholic acid cóthể giúp ích.II. CHẨN ĐOÁNA. DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG- Tiêu máu (phân lỏng có máu, mủ và chất nhầy)- Mót rặn- Đau bụng; phản ứng thành bụng ở những trường hợp nặng- Đau mót rặn ở trực tràng, đôi khi người bệnh không giữ được phân- Sốt- Sụt cân- Đau khớp và viêm khớp: ở 15-20% các trường hợp- Viêm cột sống: 3-6% các trường hợp- Mắt: 4-10% các trường hợp, bao gồm viêm thượng củng mạc, viêm màng bồđào, đục thủy tinh thể, bệnh lý giác mạc, loét rìa giác mạc, bệnh võng mạc trungtâm- Hồng ban nút- Hoại tử mủ da- Loét miệng aphthơ: 5-10% trường hợp- Gan nhiễm mỡ (thường gặp), gan to- Viêm quanh đường mật (pericholangitis), ít gặp- Viêm xơ cứng đường mật nguyên phát: 1-4% trường hợp- Xơ gan: 1-5% trường hợp VLDT- Carcinôm đường mật- Bệnh lý thuyên tắc-huyết tắc: 1-6% trường hợp VLDT- Viêm màng ngoài tim (hiếm gặp)- Bệnh amyloid (thoái hoá tinh bột), hiếm gặpB. CẬN LÂM SÀNG1. Xét Nghiệm- Thiếu máu thiếu sắt do mất máu mạn tính.- Bạch cầu tăng trong đợt cấp- VS tăng, CRP tăng- Rối loạn điện giải, đặc biệt hạ kali máu- Giảm albumine máu- Rối loạn chức năng gan, tăng men gan- Kháng thể kháng bạch cầu bào tương quanh nhân (perinuclear antineutrophilcytoplasmic antibody) tăng trong 85% trường hợp VLDT và 15% trường hợp bệnhCrohn.- Kháng thể kháng glycan (Antiglycan antibody) tăng trong 75% trường hợp bệnhCrohn và trong 5% trường hợp VLDT.2. Chẩn Đoán Hình Ảnh- Chụp bụng đứng không sửa soạn+ Có giá trị trong xử lý các biến chứng cấp của viêm loét đại tràng và cần đượcthực hiện ngay trên những bệnh nhân có đau tức dọc đại tràng, sốt và bạch cầucao.+ Cho phép chẩn đoán sớm phình đại tràng nhiễm độc (toxic megacolon) và thủngđại tràng, đồng thời lên kế hoạch điều trị. Phình đại tràng nhiễm độc nặng nhất ởvùng gần manh tràng và xảy ra khi đường kính đại tràng >12 cm.- Chụp đại tràng cản quang: Cho thấy hình ảnh bờ niêm mạc không đều, xóa mờcác lõm đại tràng (haustrum), tình trạng giả polyp (pseudopolyposis)- Chụp đường tiêu hóa trên, đồng thời theo dõi hình ảnh khi thuốc cản quangxuống đến ruột non để loại trừ bệnh Crohn H1-Chụp đại tràng cản quang: Hình ảnh mất lõm đại tràng với nhiều vết loét nhỏ dọc đại tràng xuống trong viêm loét đại tràng3. Thủ thuật chẩn đoán và phẫu thuật- Soi đại tràng sigmoid kèm sinh thiết: có thể cũng đủ để chẩn đoán bước đầu- Soi đại tràng: Có thể kèm sinh thiết để đánh giá các tổn thương nghi tiền ung thư+ Để chẩn đoán phân biệt với bệnh Crohn+ Để đánh giá tổn thương nghi ngờ chít hẹp lòng đại tràng hoặc khối u+ Để đánh giá vị trí và độ lan tỏa của tổn thương, đồng thời quan sát được nhữngvị trí đặc biệt của đại tràng+ Chống chỉ định soi toàn bộ đại tràng trong những trường hợp VLDT đang tronggiai đoạn hoạt động hoặc đại tràng dãn rộng, do nguy cơ thủng. H2-Hình ảnh viêm loét đại tràng qua nội soi đại tràng4. Bệnh họcViêm loét niêm mạc đại tràng:- Các vết loét sung huyết và xuất huyết.- 95% trường hợp có tổn thương ở đại tràng.- Viêm lan rộng lên phần trên của đại tràng một cách liên tục nhưng với chiều dàitổn thương thay đổi.- Có thể có tổn thương ở đoạn cuối hồi tràng.C. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT- Chẩn đoán phân biệt với tất cả các nguyên nhân gây xuất huyết trực tràng khácnhư trĩ, ung thư, túi thừa đại tràng, dị d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm loét Đại tràng (Ulcerative Colitis) Viêm loét Đại tràng (Ulcerative Colitis)I-NỀN TẢNG.A-MÔ TẢ: Viêm loét Đại tràng là bệnh lý viêm ở niêm mạc đại tràng chưa cónguyên nhân rõ ràng, ảnh hưởng đến trực tràng, thường lan rộng lên trên một cáchliên tục để sau đó gây thương tổn đến toàn bộ đại tràng.- Ít nhất 95% trường hợp viêm loét đại tràng (VLDT) có tổn thương ở trực tràng- 50% trường hợp có tổn thương giới hạn ở trực tràng và đại tràng sigmoid.- 30-40% trường hợp có tổn thương đã vượt ra khỏi đại tràng sigmoid, nhưng chưalan tỏa hết đại tràng.- 20% trường hợp có viêm toàn bộ đại tràng.B. DỊCH TỄ HỌC- Tuổi phát bệnh chủ yếu: 15-35. Đỉnh thứ 2, thấp hơn, ở lứa tuổi 70.- Giới tính: Bệnh gặp ở bệnh nhân nữ hơi nhiều hơn nam* Độ xuất hiện: 5-12 trường hợp mới cho 100.000 dân* Tỷ lệ mắc: 70-150 trường hợp /100.000 dânC. CẢNH BÁO21 tuổi- Nhi khoa: 20% bệnh nhân- Thai nghén:+ Tiên lượng bệnh khi thai nghén cũng t ương tự như đối với dân số chung. Mộtnghiên cứu cho thấy 30% trường hợp bệnh ở tình trạng không hoạt động sẽ táiphát khi bắt đầu mang thai, và 14% tái phát ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ.+ Điều trị bằng sulfasalazine có vẻ như không ảnh hưởng gì đến tiên lượng thai.+ Khuyến nghị chỉ nên có thai khi VLDT đã ở trạng thái không hoạt động.D. YẾU TỐ NGUY CƠ- Điều kiện vệ sinh tốt hơn, môi trường làm việc nhân tạo (trong nhà), thức ănnhiều chất béo tăng nguy cơ mắc bệnh- NSAIDs có thể gây khởi phát bệnh- Cắt ruột thừa sớm có tác dụng bảo vệ chống khởi phát bệnh về sau- Không liên quan đến thuốc lá (nguy cơ mắc VLDT ở người hút thuốc lá so vớikhông hút là 40%)- Di truyền: 5-30% trường hợp có tiền sử gia đình VLDT. Bệnh thường gặp ở sắcdân Do Thái.E. CĂN NGUYÊNCăn nguyên VLDT chưa rõ; giả thuyết chính bao gồm: dị ứng với những thànhphần của thức ăn và đáp ứng miễn dịch bất thường với vi khuẩn hay các antigen tựmiễn (self-antigens); hậu quả sau cùng là viêm niêm mạc thứ phát do tẩm nhuận tếbào miễn dịch.F-CÁC TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ ĐI KÈM- Biểu hiện bệnh lý ngoài đại tràng ở 10-15% trường hợp- Biểu hiện ngoài đại tràng: Viêm các khớp lớn, viêm khớp chậu thiêng, viêm cộtsống dính khớp. Điều trị bằng infliximab đem lại đáp ứng tốt.- Hoại tử mủ da (pyoderma gangrenosum) và các tình trạng khác ở da. Infliximabcó thể giúp ích.- Viêm thượng củng mạc và các bệnh lý ở màng bồ đào- Viêm xơ hoá đường mật (sclerosing cholangitis); thuốc ursodeoxycholic acid cóthể giúp ích.II. CHẨN ĐOÁNA. DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG- Tiêu máu (phân lỏng có máu, mủ và chất nhầy)- Mót rặn- Đau bụng; phản ứng thành bụng ở những trường hợp nặng- Đau mót rặn ở trực tràng, đôi khi người bệnh không giữ được phân- Sốt- Sụt cân- Đau khớp và viêm khớp: ở 15-20% các trường hợp- Viêm cột sống: 3-6% các trường hợp- Mắt: 4-10% các trường hợp, bao gồm viêm thượng củng mạc, viêm màng bồđào, đục thủy tinh thể, bệnh lý giác mạc, loét rìa giác mạc, bệnh võng mạc trungtâm- Hồng ban nút- Hoại tử mủ da- Loét miệng aphthơ: 5-10% trường hợp- Gan nhiễm mỡ (thường gặp), gan to- Viêm quanh đường mật (pericholangitis), ít gặp- Viêm xơ cứng đường mật nguyên phát: 1-4% trường hợp- Xơ gan: 1-5% trường hợp VLDT- Carcinôm đường mật- Bệnh lý thuyên tắc-huyết tắc: 1-6% trường hợp VLDT- Viêm màng ngoài tim (hiếm gặp)- Bệnh amyloid (thoái hoá tinh bột), hiếm gặpB. CẬN LÂM SÀNG1. Xét Nghiệm- Thiếu máu thiếu sắt do mất máu mạn tính.- Bạch cầu tăng trong đợt cấp- VS tăng, CRP tăng- Rối loạn điện giải, đặc biệt hạ kali máu- Giảm albumine máu- Rối loạn chức năng gan, tăng men gan- Kháng thể kháng bạch cầu bào tương quanh nhân (perinuclear antineutrophilcytoplasmic antibody) tăng trong 85% trường hợp VLDT và 15% trường hợp bệnhCrohn.- Kháng thể kháng glycan (Antiglycan antibody) tăng trong 75% trường hợp bệnhCrohn và trong 5% trường hợp VLDT.2. Chẩn Đoán Hình Ảnh- Chụp bụng đứng không sửa soạn+ Có giá trị trong xử lý các biến chứng cấp của viêm loét đại tràng và cần đượcthực hiện ngay trên những bệnh nhân có đau tức dọc đại tràng, sốt và bạch cầucao.+ Cho phép chẩn đoán sớm phình đại tràng nhiễm độc (toxic megacolon) và thủngđại tràng, đồng thời lên kế hoạch điều trị. Phình đại tràng nhiễm độc nặng nhất ởvùng gần manh tràng và xảy ra khi đường kính đại tràng >12 cm.- Chụp đại tràng cản quang: Cho thấy hình ảnh bờ niêm mạc không đều, xóa mờcác lõm đại tràng (haustrum), tình trạng giả polyp (pseudopolyposis)- Chụp đường tiêu hóa trên, đồng thời theo dõi hình ảnh khi thuốc cản quangxuống đến ruột non để loại trừ bệnh Crohn H1-Chụp đại tràng cản quang: Hình ảnh mất lõm đại tràng với nhiều vết loét nhỏ dọc đại tràng xuống trong viêm loét đại tràng3. Thủ thuật chẩn đoán và phẫu thuật- Soi đại tràng sigmoid kèm sinh thiết: có thể cũng đủ để chẩn đoán bước đầu- Soi đại tràng: Có thể kèm sinh thiết để đánh giá các tổn thương nghi tiền ung thư+ Để chẩn đoán phân biệt với bệnh Crohn+ Để đánh giá tổn thương nghi ngờ chít hẹp lòng đại tràng hoặc khối u+ Để đánh giá vị trí và độ lan tỏa của tổn thương, đồng thời quan sát được nhữngvị trí đặc biệt của đại tràng+ Chống chỉ định soi toàn bộ đại tràng trong những trường hợp VLDT đang tronggiai đoạn hoạt động hoặc đại tràng dãn rộng, do nguy cơ thủng. H2-Hình ảnh viêm loét đại tràng qua nội soi đại tràng4. Bệnh họcViêm loét niêm mạc đại tràng:- Các vết loét sung huyết và xuất huyết.- 95% trường hợp có tổn thương ở đại tràng.- Viêm lan rộng lên phần trên của đại tràng một cách liên tục nhưng với chiều dàitổn thương thay đổi.- Có thể có tổn thương ở đoạn cuối hồi tràng.C. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT- Chẩn đoán phân biệt với tất cả các nguyên nhân gây xuất huyết trực tràng khácnhư trĩ, ung thư, túi thừa đại tràng, dị d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 151 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 85 0 0 -
40 trang 63 0 0