Danh mục

Viêm loét giác mạc do nấm, vi khuẩn & virus

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.46 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm loét giác mạc do vi khuẩn * Viêm loét giác mạc là một trong những nguyên nhân gây mù chủ yếu ở Việt Nam. * Đứng hàng thứ ba sau mù do đục thủy tinh thể và glôcôm. * Tính chất trầm trọng vì gây tổn thương giác mạc nặng. * Tính xã hội của bệnh để lại hậu quả làm sút kém thị lực có khi dẫn đến mờ và tính cấp cứu vì bệnh kèm thêm đau nhức nhiều và gây mù nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm loét giác mạc do nấm, vi khuẩn & virus Viêm loét giác mạc do nấm, vi khuẩn & virusViêm loét giác mạc do vi khuẩn* Viêm loét giác mạc là một trong những nguyên nhân gây mù chủ yếu ởViệt Nam.* Đứng hàng thứ ba sau mù do đục thủy tinh thể và glôcôm.* Tính chất trầm trọng vì gây tổn thương giác mạc nặng.* Tính xã hội của bệnh để lại hậu quả làm sút kém thị lực có khi dẫn đến mờvà tính cấp cứu vì bệnh kèm thêm đau nhức nhiều và gây mù nhanh.I.Triệu chứng:1.Triệu chứng lâm sànga. Triệu chứng cơ năng:- Đau nhức.- Giảm thị lực.- Sợ ánh sáng.- Chảy nước mắt.b. Triệu chứng thực thể:- Vết loét:+ Vị trí trung tâm hoặc chu biên giác mạc, bắt màu Fluorescein.+ Diện tích vết loét có thể từ nhỏ đến rộng chiếm toàn bộ diện tích giácmạc. + Hình thái: ổ loét tròn, bờ lởm chởm, có thẩm lậu quanh bờ, thỉnhthoảng có những ổ microabcès xung quanh ổ loét.+ Ổ loét có thể nông hoặc sâu nhiễm toàn bộ chiều dày giác mạc tiến đếnhoại tử giác mạc.- Tân mạch xuất phát từ vùng rìa, có một số tân mạch tiến vào giác mạc.- Cảm giác giác mạc giảm- Tiền phòng: có thể có mủ.- Màng bồ đào: có phản ứng màng bồ đào.2.Cận lâm sàng- Soi tươi.- Nhuộm Gram.- Nuôi cấy: trên các môi trường thạch máu, thạch socola, agar.- Kháng sinh đồ.3.Tiến triển biến chứng- Nếu điều trị sớm, đáp ứng điều trị tốt, vết loét lành sẹo.- Có khi tiến triển gây biến chứng:+ Mủ tiền phòng.+ Abcès giác mạc.+ Hoại tử giác mạc.+ Phồng màng Descemet.+ Thủng giác mạc.+ Viêm màng bồ đào tăng nhãn áp.+ Viêm mủ toàn nhãn.+ Viêm tổ chức hốc mắt.+ Nhiễm trùng huyết.II.Điều trị:1.Nguyên tắc điều trị:- Loại trừ các nguyên nhân:+ Lấy dị vật nếu có.+ Các ổ nhiễm trùng kế cận.+ Rửa mắt bằng dung dịch Chloramphenicol 0, 4% hàng ngày.- Dựa vào kết quả kháng sinh đồ. Dùng kháng sinh theo lâm sàng trong khichờ đợi KSĐ.- Tuân theo nguyên tắcc dùng kháng sinh.2.Điều trị triệu chứng- Giảm đau với các nhóm giảm đau thông thường như Acetaminophene,Diclophenac.- An thần.- Giãn đồng tử: Atropin 1-2% ´ 1 lần/ngày.3.Điều trị- Dựa vào kháng sinh đồ.Trước khi có kết quả KSĐ phải dựa vào lâm sàng để chọn kháng sinh.- Đường dùng kháng sinh theo thứ tự ưu tiên:+ Nhỏ tại chỗ hoặc nhỏ giọt liên tục qua dây chuyền+ Tiêm dưới kết mạc.+ Toàn thân: tĩnh mạch, tiêm bắp, uống.- Tháo mủ tiền phòng khi mủ tiền phòng nhiều gây tăng nhãn áp hoặc khótiêu.- Khâu cò: khi vết loét ổn định nhưng chậm lành để mắt nghỉ yên và kíchthích sự lành sẹo.- Điều trị biến chứng: thủng giác mạc, hoại tử giác mạc, phòi màngDescemet, mủ toàn nhãn: khoét bỏ nhãn cầu.Trường hợp nhẹ có thể khâu phủ kết mạc, ghép củng giác mạc bảo tồn.Viêm loét giác mạc do nấm*Viêm loét giác mạc do nấm thường gặp ở các nước vùng nhiệt đới và cậnnhiệt đới.* Chấn thương giác mạc do cây cối hoặc chất liệu thực vật là yếu tố nguy cơhàng đầu của viêm loét giác mạc do nấm.* Điều trị bằng corticoid cũng là một yếu tố nguy cơ gây của viêm loét giácmạc do nấm và corticoid làm giảm sự đề kháng của giác mạc đối với nhiễmnấm và tăng cường các nhiễm nấm giác mạc sẵn có.I.Triệu chứng1.Triệu chứng lâm sàng+ Cơ năng:- Đau nhức.- Nhìn mờ.- Sợ ánh sáng.- Chảy nước mắt.+ Thực thể:- Ổ loét giác mạc gồm những dạng sau:+ Loét bờ dạng sợi nấm: từ bờ ổ loét có những đường phân nhánh không đềutỏa ra xung quanh trong nhu mô giác mạc. Đó là dấu hiệu sự phát triển củanhững sợi nấm.+ Bắt màu Fluorescein.+ Tổn thương vệ tinh: những ổ loét nhỏ gần ổ loét chính và có vẻ như táchrời ổ loét chính.+ Loét bề mặt gờ nổi: loét giác mạc nổi gờ lên, bề mặt không có dính chấthoại tử mềm mà đóng vảy rõ.+ Màng xuất hiện ở mặt sau giác mạc: những trường hợp loét bề mặt có vẻlành nhưng xuất hiện ở mặt sau giác mạc vẫn tiếp tục tiến triển nên nghĩnhiều đến nấm.+ Vòng giác mạc: vòng trắng bao quanh một ổ loét trung tâm và thường cómột khoảng giác mạc còn trong từ bờ ổ loét đến mặt này.-Mủ tiền phòng: mủ tiền phòng là do phản ứng vô trùng với nấm và độc tốnấm, mủ tiền phòng tái đi tái lại, xuất hiện nhanh chóng sau rửa mủ tiềnphòng.2.Cận lâm sàng- Soi tươi: cho kết quả nhanh chóng giúp chẩn đoán 50% trường hợp.- Nhuộm Gram, giemsa, acridin organe.- Nuôi cấy:+ Xác định nấm gây bệnh.+ Làm kháng nấm đồ.Môi trường nuôi cấy là môi trường Sabouraud. Ngoài ra có thể nuôi cấy trênmôi trường thạch máu Thioglycolate hay trong dịch não tủy tin. Cấy ở nhiệtđộ 37ºC hay ở nhiệt độ phòng.II.Điều trị:1.Nguyên tắc điều trị- Thuốc kháng nấm phải đạt tiêu chuẩn: không kích thích, không độc chomắt, hiệu quả chống nấm cao.- Tìm các vi khuẩn nhiễm phối hợp để điều trị.- Phải điều trị kéo dài, điều trị để ức chế sự phát triển của nấm tạo điều kiệnđể cơ chế đề kháng cơ thể diệt nấm dễ dàng hơn.- Dựa vào kết quả soi tươi và kháng nấm đồ.2.Điều trị thuốc:- Thuốc kháng nấm đường dùng theo thứ tự ưu tiên:+ Nhỏ tại chổ.+ Toàn thân.- Dựa vào kết q ...

Tài liệu được xem nhiều: