Danh mục

Viêm màng não tái phát do Salmonella ở trẻ em: Báo cáo ca bệnh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm màng não (VMN) do Salmonella ở trẻ em chiếm tỷ lệ thấp dưới 1% các trường hợp viêm màng não nhiễm khuẩn ở các nước đang phát triển. Viêm màng não tái phát do Salmonella rất hiếm gặp. Bài viết báo cáo một trường hợp trẻ nam 1 tháng tuổi được chẩn đoán xác định viêm màng não do Salmonella enterica và được điều trị 28 ngày kháng sinh ampicillin phối hợp ceftriaxone.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm màng não tái phát do Salmonella ở trẻ em: Báo cáo ca bệnh TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC VIÊM MÀNG NÃO TÁI PHÁT DO SALMONELLA Ở TRẺ EM: BÁO CÁO CA BỆNH Đỗ Thị Đài Trang, Trần Ngọc Hiếu Trường Đại học Y Hà Nội Viêm màng não (VMN) do Salmonella ở trẻ em chiếm tỷ lệ thấp dưới 1% các trường hợp viêm màng nãonhiễm khuẩn ở các nước đang phát triển. Viêm màng não tái phát do Salmonella rất hiếm gặp. Chúng tôi báo cáomột trường hợp trẻ nam 1 tháng tuổi được chẩn đoán xác định viêm màng não do Salmonella enterica và đượcđiều trị 28 ngày kháng sinh ampicillin phối hợp ceftriaxone. Trẻ ra viện trong tình trạng ổn định. Sau 10 ngày,trẻ vào viện trong tình trạng sốc nhiễm trùng, cấy máu và cấy dịch não tủy dương tính với Salmonella enterica.Trẻ được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn - viêm màng não tái phát do Salmonella và có những di chứng thần kinhrất nặng nề. Kết luận: Ở trẻ em, viêm màng não do Salmonella tuy ít gặp nhưng có tỉ lệ tái phát và biến chứngcao hơn so với viêm màng não do các vi khuẩn gram âm khác. Vì vậy, việc điều trị đặc hiệu cần lựa chọn khángsinh theo kết quả kháng sinh đồ, phối hợp thuốc, thời gian điều trị tối thiểu 4 tuần và tầm soát nguy cơ tái phát.Từ khóa: Viêm màng não tái phát, Salmonella, trẻ em.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Salmonella thuộc họ Enterobacteriaceae, là VMN do Salmonella ở trẻ em chỉ chiếm dướitrực khuẩn gram âm đường ruột, kỵ khí không 1% các trường hợp VMN nhiễm khuẩn ở cácsinh bào tử và có khả năng tạo ra các khuẩn lạc nước đang phát triển.4 Biểu hiện lâm sàng củatương tự như Escherichia coli (E. coli) nhưng VMN do Salmonella khác nhau tùy theo từngkhông lên men đường lactose.1 Môi trường lứa tuổi. Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ triệu chứngsống tự nhiên của Salmonella là đường ruột thường không điển hình và tiến triển nhanhcủa người và động vật, nhưng Salmonella chủ dẫn đến nhiều khó khăn trong việc chẩn đoán.yếu gây bệnh cho người.2 Chẩn đoán xác định nguyên nhân VMN do Salmonella xâm nhập vào đường tiêu hóa Salmonella dựa vào xét nghiệm nuôi cấy tìmvà có khả năng gây nên nhiều bệnh cảnh khác thấy Salmonella trong dịch não tủy (DNT).nhau, thường gặp là viêm dạ dày ruột, sốt Hiện nay, chưa có sự thống nhất vềthương hàn hoặc trạng thái người lành mang định nghĩa và thuật ngữ liên quan VMN táitrùng. Một số trường hợp Salmonella sẽ gây diễn (reccurent meningitis) và VMN tái phátnhiễm khuẩn huyết (8%), viêm khớp nhiễm (recrudecent meningitis). Đa số tác giả đồngtrùng, viêm tủy xương và viêm màng não thuận định nghĩa “viêm màng não tái diễn” là(VMN), đây là các biến chứng nặng và hiếm hai hoặc nhiều đợt VMN xảy ra do cùng hoặcgặp.3 khác căn nguyên vi sinh, thời gian giữa các đợt viêm màng não cách nhau trên 3 tuần và ngườiTác giả liên hệ: Đỗ Thị Đài Trang bệnh hồi phục hoàn toàn giữa các đợt bệnh.Trường Đại học Y Hà Nội “Viêm màng não tái phát” chỉ sự tồn tại dai dẳngEmail: dothidaitrang@hmu.edu.vn của cùng một loại căn nguyên vi sinh ban đầuNgày nhận: 18/07/2024 trong DNT, là kết quả của sự thất bại trong điềuNgày được chấp nhận: 05/08/2024 trị ban đầu. Như vậy, VMN nhiễm khuẩn tái phátTCNCYH 182 (9) - 2024 289 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌClà hai hoặc nhiều đợt VMN do cùng một loại bất thường. Trẻ được chẩn đoán theo dõi viêmvi khuẩn gây ra, với khoảng cách giữa hai đợt màng não nhiễm khuẩn và được nhập việndưới 3 tuần sau khi đã hoàn thành liệu pháp điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quảkháng sinh cho đợt đầu tiên.5 xét nghiệm ban đầu: Bạch cầu máu 3,97 G/l, VMN tái phát do Salmonella rất hiếm gặp. bạch cầu trung tính 3,1 G/l (78%), nồng độ CRPHiện nay có rất ít báo cáo về VMN tái phát do huyết thanh 112,3 mg/l. DNT có > 2000 bạchSalmonella ở Việt Nam và trên thế giới. Chúng cầu/μL (80% bạch cầu trung tính), glucose 0,08tôi báo cáo một trường hợp bệnh nhi được mmol/l, protein 3,3 mg/dl, Clo 122 mmol/l, phảnchẩn đoán VMNTP do Salmonella sau 10 ngày ứng pandy dương tính.kết thúc đợt điều trị VMN đầu tiên. Trẻ được điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm VMN nhiễm khuẩn cho lứa tuổi dướiII. GIỚI THIỆU CA BỆNH 3 tháng với 3 loại ceftriaxone, gentamycin và Trẻ nam 45 ngày tuổi, bệnh diễn biến trước ampicillin đường tĩnh mạch trong thời gianvào viện 3 ngày: sốt 38 - 38,5oC, sốt từng cơn, chờ kết quả cấy máu và cấy DNT. Kết quả cấybú kém, nôn sau ăn, đi ngoài phân lỏng 3 lần/ máu âm tính, cấy dịch não tủy dương tính vớingày, phân vàng, không nhày máu, không co Salmonella enterica nhạy cảm với ampicillin,giật. Tiền sử bản thân: Trẻ là con lần 1, đẻ mổ, ceftriaxone và ciprofloxacine. Trẻ tiếp tục đượcđủ tháng, cân nặng lúc sinh 4,1kg, trong quá điều trị ceftriaxone và ampicillin trong 4 tuần.trình mang thai không phát hiện bất thường, Trẻ cắt sốt sau 7 ngày dùng kháng sinh, tỉnhsau đẻ trẻ khỏe mạnh. Trẻ bú sữa mẹ hoàn táo, bú tốt, hóng chuyện tốt, gáy cứng âm tính,toàn, mẹ vắt sữa cho trẻ bú bình. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: