VIÊM NHU MÔ GAN DO VI TRÙNG
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.61 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là sự nhiễm trùng nhu mô gan và sự tẩm nhuận các tế bào đa nhân trung tính và các đại thực bào cuối cùng do hoại tử và tụ mủ.Abcès gan nhu mô do vi trùng có thể đơn độc hoặc nhiều ổ. Đây là bệnh ít gặp chủ yếu ở những người già trên 60 70 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM NHU MÔ GAN DO VI TRÙNG VIÊM NHU MÔ GAN DO VI TRÙNGI.GIẢI PHẨU BỆNHLà sự nhiễm trùng nhu mô gan và sự tẩm nhuận các tế bào đa nhân trung tính vàcác đại thực bào cuối cùng do hoại tử và tụ mủ.Abcès gan nhu mô do vi trùng cóthể đơn độc hoặc nhiều ổ. Đây là bệnh ít gặp chủ yếu ở những người già trên 60 -70 tuổi.II.NGUYÊN NHÂN VÀĐƯỜNG XÂM NHẬP VI TRÙNG- Qua đường tĩnh mạch cửa và bạch.- Qua thể nhiễm trùng huyết.- Vi trùng đến trực tiếp do các vết thương hở.- Các chấn thương bầm dập, bội nhiễm và abcès hóa.III.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGThường có triệu chứng lâm sàng của ổ nhiễm trùng hoặc bệnh lý nhiễm trùng tiênphát.IV.XÉT NGHIỆM1.Các xét nghiệm không đặc hiệuBC tăng đa nhân trung tính tăng, thiếu máu, VS tăng cao, Phosphatase kiềm tăng,cấy máu có thể xác định được nguyên nhân.2.Ghi hình: Siêu âm và CT rất có giá trị để chẩn đoán ổ abcès.3.Cấy mủV.ĐIỀU TRỊChủ yếu bằng kháng sinh thích hợp nhất là khi đã xác định được vi trùng, kết hợpchọc hút mủ hoặc phẫu thuật. Khi chưa có kết quả vi trùng, cần phối hợp vớiCephalosporin thế hệ III với Aminoglycosides và Métronidazole. Các kháng sinh,liều lượng và cách xử dụng như trong điều trị áp xe gan mật quản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM NHU MÔ GAN DO VI TRÙNG VIÊM NHU MÔ GAN DO VI TRÙNGI.GIẢI PHẨU BỆNHLà sự nhiễm trùng nhu mô gan và sự tẩm nhuận các tế bào đa nhân trung tính vàcác đại thực bào cuối cùng do hoại tử và tụ mủ.Abcès gan nhu mô do vi trùng cóthể đơn độc hoặc nhiều ổ. Đây là bệnh ít gặp chủ yếu ở những người già trên 60 -70 tuổi.II.NGUYÊN NHÂN VÀĐƯỜNG XÂM NHẬP VI TRÙNG- Qua đường tĩnh mạch cửa và bạch.- Qua thể nhiễm trùng huyết.- Vi trùng đến trực tiếp do các vết thương hở.- Các chấn thương bầm dập, bội nhiễm và abcès hóa.III.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGThường có triệu chứng lâm sàng của ổ nhiễm trùng hoặc bệnh lý nhiễm trùng tiênphát.IV.XÉT NGHIỆM1.Các xét nghiệm không đặc hiệuBC tăng đa nhân trung tính tăng, thiếu máu, VS tăng cao, Phosphatase kiềm tăng,cấy máu có thể xác định được nguyên nhân.2.Ghi hình: Siêu âm và CT rất có giá trị để chẩn đoán ổ abcès.3.Cấy mủV.ĐIỀU TRỊChủ yếu bằng kháng sinh thích hợp nhất là khi đã xác định được vi trùng, kết hợpchọc hút mủ hoặc phẫu thuật. Khi chưa có kết quả vi trùng, cần phối hợp vớiCephalosporin thế hệ III với Aminoglycosides và Métronidazole. Các kháng sinh,liều lượng và cách xử dụng như trong điều trị áp xe gan mật quản.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0