Danh mục

VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM TRÙNG - PHẦN 5

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi xét chỉ định phòng ngừa VNTMNT phải dựa vào sang thương tim của bệnh nhân và nguy cơ gây du khuẩn huyết bởi vi khuẩn có thể gây VNTMNT của thủ thuật hay phẫu thuật. Theo hướng dẫn 1997 của Hội Tim Mỹ (American Heart Association) và hướng dẫn 2006 của Hội Tim Mỹ phối hợp Trường Môn Tim mạch Mỹ (American College of Cardiology), mức độ nguy cơ của sang thương tim, mức độ nguy cơ của thủ thuật hay phẫu thuật và phác đồ kháng sinh dự phòng (KSDP) đối với từng loại thủ thuật hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM TRÙNG - PHẦN 5 VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM TRÙNG - PHẦN 5VII/ PHÒNG NGỪA VNTMNT:Khi xét chỉ định phòng ngừa VNTMNT phải dựa vào sang thương tim của bệnhnhân và nguy cơ gây du khuẩn huyết bởi vi khuẩn có thể gây VNTMNT của thủthuật hay phẫu thuật. Theo hướng dẫn 1997 của Hội Tim Mỹ (American HeartAssociation) và hướng dẫn 2006 của Hội Tim Mỹ phối hợp Trường Môn Timmạch Mỹ (American College of Cardiology), mức độ nguy cơ của sang thươngtim, mức độ nguy cơ của thủ thuật hay phẫu thuật và phác đồ kháng sinh dự phòng(KSDP) đối với từng loại thủ thuật hay phẫu thuật như sau [28,29]:VII.1- SANG THƯƠNG TIM:Việc phân chia mức độ nguy cơ của sang thương tim không chỉ dựa vào tần suấtcủa biến chứng VNTMNT trong từng loại sang th ương mà còn dựa vào mức độnguy hiểm nếu mắc bệnh đối với từng loại sang thương. Các sang thương tim đượcchia thành nhóm nguy cơ cao và nguy cơ trung b ình đều cần KSDP và nhóm nguycơ không đáng kể không cần KSDP (bảng 7).Bảng 7: Chỉ định KSDP theo sang thương timCẦN CÓ KHÁNG SINH DỰ PHÒNGNguy cơ cao Van nhân tạo, kể cả van sinh học và van đồng ghép (homograft) Đã từng bị VNTMNT Bệnh tim tím bẩm sinh phức tạp (ví dụ tâm thất độc nhất, chuyển vị đại động mạch,tứ chứng Fallot) Đã được phẫu thuật tạo shunt giữa mạch hệ thống và mạch phổi Ống động mạch còn tồn tại Hở van động mạch chủ Hẹp van động mạch chủ Hở van 2 lá hoặc hẹp hở van 2 lá Thông liên thất Hẹp eo động mạch chủ Đã được phẫu thuật tim nhưng còn bất thường huyết động tồn lưuNguy cơ trung bình Sa van 2 lá có hở van (âm thổi) hoặc dày lá van Hẹp van 2 lá đơn thuần Bệnh van 3 lá Hẹp van động mạch phổi Phì đại thành tim không đồng tâm Van động mạch chủ 2 mảnh hoặc xơ vôi hóa van động mạch chủ với bất thườnghuyết động nhẹ Bệnh van tim thoái hóa ở người lớn tuổi Các thương tổn trong tim đã được phẫu thuật sửa chữa tốt (không còn bất thườnghuyết động hoặc bất thường huyết động tối thiểu) trong 6 tháng đầu sau mổKHÔNG CẦN KHÁNG SINH DỰ PHÒNGNguy cơ không đáng kể (không cao hơn so với dân số chung) Sa van 2 lá không có hở van (âm thổi) hoặc dày lá van Hở van tim rất nhẹ trên siêu âm tim và không có b ất thường cấu trúc Thông liên nhĩ thứ phát đơn thuần Mảng xơ vữa động mạch Bệnh động mạch vành Các thương tổn trong tim đã được phẫu thuật sửa chữa tốt (không còn bất thườnghuyết động hoặc bất thường huyết động tối thiểu), qua thời hạn 6 tháng sau mổ Đã được mổ bắc cầu nối chủ - vành Đã bị bệnh Kawasaki hoặc bị thấp nhưng không có tổn thương van timVII.2- THỦ THUẬT VÀ PHẪU THUẬT:VII.2.1- Thủ thuật, phẫu thuật răng: Vệ sinh răng kém và nhiễm trùng quanhrăng hoặc ở chân răng có thể gây du khuẩn huyết ngay cả khi không có l àm thủthuật hoặc phẫu thuật. Vì vậy bệnh nhân bị sang thương tim có nguy cơ phải giữvệ sinh răng miệng thật kỹ. KSDP cần thiết khi thực hiện các thủ thuật hoặc phẫuthuật gây chảy máu nhiều. Các thủ thuật và phẫu thuật răng cần có KSDP đượcnêu trong bảng 8.Bảng 8: Thủ thuật và phẫu thuật răng cần có KSDP - Nhổ răng - Thủ thuật hay phẫu thuật quanh răng - Gắn răng giả - Thủ thuật hay phẫu thuật trong răng - Đặt dải kháng sinh dưới nướu - Đặt nẹp chỉnh răng - Chích thuốc tê vào dây chằng - Chùi, đánh răng có thể gây chảy máuVII.2.2- Thủ thuật, phẫu thuật đường hô hấp, tiêu hóa, niệu sinh dục: xembảng 9.Bảng 9: Chỉ định KSDP trong các thủ thuật và phẫu thuật (ngoài răng)CẦN CÓ KHÁNG SINH DỰ PHÒNGĐường hô hấp: Cắt amiđan, VA Phẫu thuật có đụng chạm đến màng nhày đường hô hấp Soi phế quản với ống soi cứngĐường tiêu hóa (a): Chích xơ dãn tĩnh mạch thực quản Nong hẹp thực quản Chụp đường mật cản quang ngược dòng qua nội soi khi có tắcmật Phẫu thuật đường mật Phẫu thuật có đụng chạm màng nhày ruộtĐường niệu sinh dục: Phẫu thuật tiền liệt tuyến Soi bàng quang Nong niệu đạoKHÔNG CẦN KHÁNG SINH DỰ PHÒNGĐường hô hấp: Đặt nội khí quản Soi phế quản với ống soi mềm, có hoặc không có kèm sinh thiết (b)Đường tiêu hóa: Siêu âm qua thực quản (b) Nội soi có hoặc không kèm sinh thiết dạ dày, ruột (b)Đường niệu sinh dục: Cắt tử cung qua ngả âm dạo (b) Sinh qua đường âm đạo (b) Mổ bắt con Khi không có nhiễm trùng: Đặt thông tiểu, phá thai trị liệu,triệt sản, đặt vòngCác thủ thuật, phẫu thuật khác: Thông tim, đặt stent động mạch vành, đặt máy tạonhịp Rạch da hay sinh thiết da đã sát trùng phẫu thuậtGhi chú:(a) KSDP cần đối với bệnh nhân nguy cơ cao; Đối với bệnh nhân ngu y cơ trungbình việc dùng KSDP t ...

Tài liệu được xem nhiều: