![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VIÊM PHỔI BỆNH NHÂN SAU MỔ CÓ THỞ MÁY
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.12 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát tình hình viêm phổi và sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoa phẩu thuật gây mê hồi sức (PTGMHS)- bệnh viện NDGĐ từ tháng 01/2009 đến 06/2009. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu tất cả các trường hợp có thở máy sau mổ tại khoa PTGMHS. Kết quả nghiên cứu: Từ tháng 01/2009 đến 06/2009 có 71 trường hợp thở máy sau mổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM PHỔI BỆNH NHÂN SAU MỔ CÓ THỞ MÁY VIÊM PHỔI BỆNH NHÂN SAU MỔ CÓ THỞ MÁYTÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát tình hình viêm phổi và sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân saumổ có thở máy tại khoa phẩu thuật gây mê hồi sức (PTGMHS)- bệnh viện NDGĐtừ tháng 01/2009 đến 06/2009.Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu tất cả các trường hợp có thở máy sau mổ tạikhoa PTGMHS.Kết quả nghiên cứu: Từ tháng 01/2009 đến 06/2009 có 71 tr ường hợp thở máysau mổ. Tuổi trung bình 46,17 ± 20,24 năm; nam 78,87%; thời gian phẫu thuậttrung bình 114,23 ± 46,47 phút; thời gian thở máy trung bình 10,01 ± 7,47 ngày;thời gian nằm hồi sức trung bình 12,46 ± 8,57 ngày. VPTMSM: tỷ lệ VPTMSM46,48%; tỷ lệ tử vong 33,33%; tỷ lệ MKQ 39,39%; thời gian thở máy 14,21 ± 8,34ngày; thời gian nằm hồi sức 17,55 ± 9,49 ngày. VPTMSM khởi phát sớm 39,39%;muộn 60,61%. Viêm phổi theo phân loại nguy cơ PPRI mức 3 là 46%; mức 4 là47,62%. Vi trùng học: Klebsiella pneumonia 33,33% (ESBL 58,33%);Acinetobacter baumanii 27,78%; Pseudomonas aeruginosa 25%; E.coli 8,33%(ESBL 100%); Burkholderia cepacia và Stenotrophomonas maltophilia 2,78%.Trong viêm phổi khởi phát sớm: K.pneumonia 38,46%; A.baumanii 23,08%;P.aeruginosa và E.coli/ESBL là 15,39%. Vấn đề kháng kháng sinh: K.pneumoniakháng cephalosporin thế hệ 2, 3, 4 là 66,67% (ESBL là 100%) và còn nhạy 100%với Imipenem và Meropenem. A.baumanii kháng cephalosporin thế hệ 2, 3,4 là100%; và còn nhạy 50% với Imipenem và Meropenem. P.aeruginosa khángCefuroxime và Ceftriaxone là 100%; kháng Ceftazidime 88,89%; Cefepime55,56%; Imipenem và Meropenem 22,22%. E.coli/ESBL kháng CS thế hệ 2, 3, 4là 100%;còn nhạy 100% với Imipenem và Meropenem.Kết luận: Vi trùng gây bệnh đa số là trực trùng gram âm, thường là K.pneumonia,A.baumanii, P.aeruginosa và E.coli; kháng hầu hết với kháng sinh betalactamasevà còn khá nhạy với Imipenem và Meropenem.Từ khóa: Viêm phổi liên quan thở máy, đề kháng kháng sinh, viêm phổi sao mổ,phân loại nhiễm trùng.ABSTRACTBackground: Ventilator associated pneumonia (VAP) is the leading nosocomialinfection in criticaly ill patients. The frequency of VAP caused by multidrug –resistant bacteria has increased in recent years. The diseases adds significantly tothe cost of hospital care and to the length of hospital stays.Objectives: Iinvestigated characteristics clinical, bacteria and antibiotic resistanceof bacteria in postoperative ventilator associated pneumonia from 01/2009 to06/2009.Methods: The study is case series, the patient of postoperative ventilationmechanic was followed and recorded in a questionnaire, the data was analyzeed bySPSS 15.0.Results: There were 71 cases postoperative associated ventilator. Postoperativepneumonia associated ventilator (PPAV) was 46.48%. PPAV in PPRI: class 3 was46%; class 4 was 47.62%. In bacteria, K.pneumonia was 33.33% (amongK.pneumonia/ESBL was 58.33%); A.baumanii was 27.78%; P.aeruginosa was25%; E.coli/ESBL was 8.33%; Burkholderia cepacia and Stenotrophomonasmaltophilia were 2.78%. Early onset was 39.39% (K.pneumonia was 38.46%;A.baumanii was 23.08%, P.aeruginosa and E.coli were 15.39%); late onset was60.61% (P.aeruginosa was 30,43%; K.pneumonia and A.baumanii were 30.43%).Cephalosporin (II, III, IV) resistance of K.pneumonia was 66.67%; A.baumaniiand E.coli/ESBL were 100%. Ceftriaxone – Ceftazidime – Cefepime resistance ofP.aeruginosa was 100% - 88.89% - 55.56%. Imipnem and Meropenem:K.pneumonia and E.coli/ESBL sensitived 100%; A.baumanii sensitived 50% andP.aeruginosa sensitived 22.22%.Conclusions: Postoperative pneumonia associated ventilator almost was gram -negative bacilli. They were K.pneumonia, A.baumanii, P.aeruginosa and E.coli,antibiotic resistance of them was very high, however, they were sensitivedImipenem and Meropenem.Key Words: ventilator associated pneumonia (VAP), antibiotic resistance,postoperative pneumonia, nosocomial infection, PPRI, Klebsiella pneumonia,Pseudomonas aeruginosa, E.coli, Acinobacter baumaniiĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi sau mổ là một trong những biến chứng nặng nề nhất, đứng hàng thứ 2 vềbiến chứng nhiễm trùng sau mổ (sau nhiễm trùng huyết). Theo NNISS (NationalNosocomial Infection Surveillance system), tỷ lệ viêm phổi sau phẫu thuật là 18%,thay đổi từ 9 – 40%, trong đó tỷ lệ tử vong là 30 – 46%, phụ thuộc vào tính chất củaphẫu thuật. Có rất nhiều yếu tố nguy cơ liên quan đến viêm phổi sau mổ, trong đó thởmáy sau mổ là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất. Biến chứng viêm phổisau mổ liên quan đến thở máy là một biến chứng nặng nề, có tỷ lệ tử vong cao, kéodài thời gian điều trị, chi phí điều trị rất tốn kém. Một số vi trùng thường gặp ở bệnhnhân VPTMSM là Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumonia,Acinetobacter…đây là những chủng vi trùng có khả năng kháng kháng sinh rất cao,và hiện nay đang là vấn đề nan giải cho các nhà điều tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM PHỔI BỆNH NHÂN SAU MỔ CÓ THỞ MÁY VIÊM PHỔI BỆNH NHÂN SAU MỔ CÓ THỞ MÁYTÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát tình hình viêm phổi và sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân saumổ có thở máy tại khoa phẩu thuật gây mê hồi sức (PTGMHS)- bệnh viện NDGĐtừ tháng 01/2009 đến 06/2009.Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu tất cả các trường hợp có thở máy sau mổ tạikhoa PTGMHS.Kết quả nghiên cứu: Từ tháng 01/2009 đến 06/2009 có 71 tr ường hợp thở máysau mổ. Tuổi trung bình 46,17 ± 20,24 năm; nam 78,87%; thời gian phẫu thuậttrung bình 114,23 ± 46,47 phút; thời gian thở máy trung bình 10,01 ± 7,47 ngày;thời gian nằm hồi sức trung bình 12,46 ± 8,57 ngày. VPTMSM: tỷ lệ VPTMSM46,48%; tỷ lệ tử vong 33,33%; tỷ lệ MKQ 39,39%; thời gian thở máy 14,21 ± 8,34ngày; thời gian nằm hồi sức 17,55 ± 9,49 ngày. VPTMSM khởi phát sớm 39,39%;muộn 60,61%. Viêm phổi theo phân loại nguy cơ PPRI mức 3 là 46%; mức 4 là47,62%. Vi trùng học: Klebsiella pneumonia 33,33% (ESBL 58,33%);Acinetobacter baumanii 27,78%; Pseudomonas aeruginosa 25%; E.coli 8,33%(ESBL 100%); Burkholderia cepacia và Stenotrophomonas maltophilia 2,78%.Trong viêm phổi khởi phát sớm: K.pneumonia 38,46%; A.baumanii 23,08%;P.aeruginosa và E.coli/ESBL là 15,39%. Vấn đề kháng kháng sinh: K.pneumoniakháng cephalosporin thế hệ 2, 3, 4 là 66,67% (ESBL là 100%) và còn nhạy 100%với Imipenem và Meropenem. A.baumanii kháng cephalosporin thế hệ 2, 3,4 là100%; và còn nhạy 50% với Imipenem và Meropenem. P.aeruginosa khángCefuroxime và Ceftriaxone là 100%; kháng Ceftazidime 88,89%; Cefepime55,56%; Imipenem và Meropenem 22,22%. E.coli/ESBL kháng CS thế hệ 2, 3, 4là 100%;còn nhạy 100% với Imipenem và Meropenem.Kết luận: Vi trùng gây bệnh đa số là trực trùng gram âm, thường là K.pneumonia,A.baumanii, P.aeruginosa và E.coli; kháng hầu hết với kháng sinh betalactamasevà còn khá nhạy với Imipenem và Meropenem.Từ khóa: Viêm phổi liên quan thở máy, đề kháng kháng sinh, viêm phổi sao mổ,phân loại nhiễm trùng.ABSTRACTBackground: Ventilator associated pneumonia (VAP) is the leading nosocomialinfection in criticaly ill patients. The frequency of VAP caused by multidrug –resistant bacteria has increased in recent years. The diseases adds significantly tothe cost of hospital care and to the length of hospital stays.Objectives: Iinvestigated characteristics clinical, bacteria and antibiotic resistanceof bacteria in postoperative ventilator associated pneumonia from 01/2009 to06/2009.Methods: The study is case series, the patient of postoperative ventilationmechanic was followed and recorded in a questionnaire, the data was analyzeed bySPSS 15.0.Results: There were 71 cases postoperative associated ventilator. Postoperativepneumonia associated ventilator (PPAV) was 46.48%. PPAV in PPRI: class 3 was46%; class 4 was 47.62%. In bacteria, K.pneumonia was 33.33% (amongK.pneumonia/ESBL was 58.33%); A.baumanii was 27.78%; P.aeruginosa was25%; E.coli/ESBL was 8.33%; Burkholderia cepacia and Stenotrophomonasmaltophilia were 2.78%. Early onset was 39.39% (K.pneumonia was 38.46%;A.baumanii was 23.08%, P.aeruginosa and E.coli were 15.39%); late onset was60.61% (P.aeruginosa was 30,43%; K.pneumonia and A.baumanii were 30.43%).Cephalosporin (II, III, IV) resistance of K.pneumonia was 66.67%; A.baumaniiand E.coli/ESBL were 100%. Ceftriaxone – Ceftazidime – Cefepime resistance ofP.aeruginosa was 100% - 88.89% - 55.56%. Imipnem and Meropenem:K.pneumonia and E.coli/ESBL sensitived 100%; A.baumanii sensitived 50% andP.aeruginosa sensitived 22.22%.Conclusions: Postoperative pneumonia associated ventilator almost was gram -negative bacilli. They were K.pneumonia, A.baumanii, P.aeruginosa and E.coli,antibiotic resistance of them was very high, however, they were sensitivedImipenem and Meropenem.Key Words: ventilator associated pneumonia (VAP), antibiotic resistance,postoperative pneumonia, nosocomial infection, PPRI, Klebsiella pneumonia,Pseudomonas aeruginosa, E.coli, Acinobacter baumaniiĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi sau mổ là một trong những biến chứng nặng nề nhất, đứng hàng thứ 2 vềbiến chứng nhiễm trùng sau mổ (sau nhiễm trùng huyết). Theo NNISS (NationalNosocomial Infection Surveillance system), tỷ lệ viêm phổi sau phẫu thuật là 18%,thay đổi từ 9 – 40%, trong đó tỷ lệ tử vong là 30 – 46%, phụ thuộc vào tính chất củaphẫu thuật. Có rất nhiều yếu tố nguy cơ liên quan đến viêm phổi sau mổ, trong đó thởmáy sau mổ là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất. Biến chứng viêm phổisau mổ liên quan đến thở máy là một biến chứng nặng nề, có tỷ lệ tử vong cao, kéodài thời gian điều trị, chi phí điều trị rất tốn kém. Một số vi trùng thường gặp ở bệnhnhân VPTMSM là Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumonia,Acinetobacter…đây là những chủng vi trùng có khả năng kháng kháng sinh rất cao,và hiện nay đang là vấn đề nan giải cho các nhà điều tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 265 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 208 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
9 trang 202 0 0