![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tỉ lệ mắc bệnh và tử vong trên thế giới (bao gồm các nước phát triển và các nước đang phát triển). Theo Tổ chức Y tế thế giới, VPMPCĐ là nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ 6 và là hàng đầu trong các bệnh nhiễm khuẩn. Trong phần tổng quan này, chúng tôi chủ yếu tập trung đề cập đến những thông tin mới về mặt dịch tễ học, tác nhân gây bệnh và sinh bệnh học của VPMPCĐ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) là một trong những nguyên nhânhàng đầu gây tỉ lệ mắc bệnh và tử vong trên thế giới (bao gồm các nước phát triển vàcác nước đang phát triển). Theo Tổ chức Y tế thế giới, VPMPCĐ là nguyên nhân gâytử vong xếp hàng thứ 6 và là hàng đầu trong các bệnh nhiễm khuẩn. Trong phần tổngquan này, chúng tôi chủ yếu tập trung đề cập đến những thông tin mới về mặt dịch tễhọc, tác nhân gây bệnh và sinh bệnh học của VPMPCĐ. ĐỊNH NGHĨA Viêm phổi là tình trạng viêm nhiễm và đông đặc của nhu mô phổi gây ra bởinhiều tác nhân gây nhiễm như vi khuẩn Mycoplasma, Chlamydiae, Rickettsiae, virus,nấm và ký sinh trùng. VPMPCĐ là các trường hợp viêm phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện hoặc trongvòng 72 giờ đầu tiên sau khi nhập viện. Trái ngược với viêm phổi mắc phải trong bệnhviện là các trường hợp viêm phổi xảy ra sau khi đã nhập viện từ 72 giờ trở lên. DỊCH TỄ HỌCVPMPCĐ là bệnh khá phổ biến nhưng không dễ dàng để có thể báo cáo được mộtcách chính xác và phần lớn các thông tin thống kê về tần suất mắc bệnh đều dựa trênnhững ước đoán thô. Ở Hoa Kỳ, hàng năm khoảng 4 – 5 triệu trường hợp VPMPCĐ,khoảng 500.000 – 600.000 ca phải nhập viện (dao động từ 10 – 20%), và khoảng45.000 ca tử vong. Ở Pháp, Đức, Ý và Anh, mỗi năm có khoảng 1 – 3 triệu trườnghợp VPMPCĐ, trong đó, khoảng 22 – 51% ca cần nhập viện điều trị. Tỉ lệ tử vong doVPMPCĐ thay đổi theo từng quốc gia như ở Canada là 6%, Thụy Điển là 8%, Anh là13% và Tây Ban Nha là 20%. Nói chung, tần suất mắc bệnh VPMPCĐ thay đổi từ2,6 – 16,8 trường hợp/1.000 dân mỗi năm và tỉ lệ tử vong từ 2 – 30% ở bệnh nhânđược nhập viện và dưới 1% ở bệnh nhân không nhập viện. Ngoài ra, tỉ lệ mắc bệnhthay đổi tùy thuộc vào tuổi, giới, chủng tộc và tình trạng kinh tế. VPMPCĐ thườnggặp ở bệnh nhân dưới 5 tuổi và trên 65 tuổi. Tỉ lệ mắc bệnh của bệnh nhân từ 0 – 4tuổi là từ 12 – 18/1.000 dân; từ 5 – 60 tuổi là 1 – 5/1.000 dân và trên 65 tuổi là11,6/1.000 dân. VPMPCĐ xảy ra ở người da đen nhiều hơn người da trắng; nam gặpnhiều nữ; và gặp nhiều nhất vào những tháng mùa đông và trong những mùa dịchcúm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, dịch tễ học của VPMPCĐ đã thay đổi giatăng rất nhiều do các yếu tố sau như sự thay đổi dân số; điều kiện kinh tế; môi trườngsống ô nhiễm, nhiều khói bụi; thay đổi khí hậu, thời tiết; bệnh lý nội khoa đi kèm(như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đái tháo đường, suy tim sung huyết, suy thậnmạn, bệnh lý gan mạn, suy giảm miễm dịch…); và do sự xuất hiện những tác nhângây viêm phổi mới cũng như sự thay đổi độ nhạy cảm của những vi khuẩn thườnggặp (như Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae và Staphylococcusaureus). Tại Việt Nam, mặc dù VPMPCĐ là một trong những bệnh nhiễm khuẩnthường gặp nhất trên lâm sàng, nhưng hiện nay chưa có một tổng kết mang tính toàndiện. Chỉ có vài số liệu nghiên cứu riêng lẻ ở một số bệnh viện được ghi nhận nhưsau: - Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), trước năm 1985, viêm phổi do vi khuẩnchiếm tỉ lệ 16,5% tại khoa hô hấp và bệnh viện 103, tỉ lệ này chiếm từ 1/5 đến 1/4 sốbệnh nhân ở khoa phổi. - Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP. Hồ Chí Minh), năm 2004, có 710 trườnghợp viêm phổi trong số 29.353 bệnh nhân nhập viện (chiếm tỷ lệ là 2,4 %), có 44trường hợp tử vong do viêm phổi trong tổng số 297 trường hợp tử vong (chiếm tỷ lệlà 14,8%). TÁC NHÂN GÂY BỆNH Nhiều nghiên cứu cho thấy về tác nhân gây bệnh trong VPMPCĐ bao gồm: vikhuẩn, virus, nấm, và ký sinh trùng. Tần suất xuất hiện của các tác nhân không liênquan đến với độ tuổi và mức độ nặng của bệnh. Mặc dù với những phương tiện xétnghiệm chẩn đoán vi khuẩn học hiện đại, nhưng chỉ có khoảng gần một nửa số trườnghợp VPMPCĐ được xác định tác nhân gây bệnh và khoảng 50 – 70 % trường hợpchưa được biết đến bệnh nguyên. Trong hơn ba thập kỷ qua nhiều tác nhân gây bệnhmới đã được xác định như Legionella pneumoniae, Chlamydia pneumoniae vàHantavirus. Ngoài ra, một số lượng lớn các tác nhân gây bệnh thường gặp đề khángvới kháng sinh (như Streptococcus pneumoniae) ngày càng gia tăng. Streptococcus làtác nhân thường gặp ở những bệnh nhân 60 tuổi hoặc trẻ hơn mà không có bệnh đikèm và được điều trị ngoại trú. Những tác nhân không điển hình ít gặp hơn chiếm tỉ lệkhoảng 1%. Tỉ lệ tử vong của nhóm này trong khoảng 1 – 5%. Streptococcus pneumoniae Là tác nhân thường gặp nhất gây VPMPCĐ, và trong nhiều trường hợp đãkhông xác định được tác nhân gây bệnh này bằng các xét nghiệm chuẩn. Khoảng50% trường hợp VPMPCĐ xác định được vi khuẩn gây bệnh do Streptococcuspneumoniae bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi polymerase mẫu sinh thiết qua chọc hútxuyên thành ngực. Streptococcus pneumoniae là một cầu khuẩn gram dương, gồm 84loại huyết thanh (serotype) khác nhau; tuy nhiên, chỉ có 23 loại ser ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) là một trong những nguyên nhânhàng đầu gây tỉ lệ mắc bệnh và tử vong trên thế giới (bao gồm các nước phát triển vàcác nước đang phát triển). Theo Tổ chức Y tế thế giới, VPMPCĐ là nguyên nhân gâytử vong xếp hàng thứ 6 và là hàng đầu trong các bệnh nhiễm khuẩn. Trong phần tổngquan này, chúng tôi chủ yếu tập trung đề cập đến những thông tin mới về mặt dịch tễhọc, tác nhân gây bệnh và sinh bệnh học của VPMPCĐ. ĐỊNH NGHĨA Viêm phổi là tình trạng viêm nhiễm và đông đặc của nhu mô phổi gây ra bởinhiều tác nhân gây nhiễm như vi khuẩn Mycoplasma, Chlamydiae, Rickettsiae, virus,nấm và ký sinh trùng. VPMPCĐ là các trường hợp viêm phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện hoặc trongvòng 72 giờ đầu tiên sau khi nhập viện. Trái ngược với viêm phổi mắc phải trong bệnhviện là các trường hợp viêm phổi xảy ra sau khi đã nhập viện từ 72 giờ trở lên. DỊCH TỄ HỌCVPMPCĐ là bệnh khá phổ biến nhưng không dễ dàng để có thể báo cáo được mộtcách chính xác và phần lớn các thông tin thống kê về tần suất mắc bệnh đều dựa trênnhững ước đoán thô. Ở Hoa Kỳ, hàng năm khoảng 4 – 5 triệu trường hợp VPMPCĐ,khoảng 500.000 – 600.000 ca phải nhập viện (dao động từ 10 – 20%), và khoảng45.000 ca tử vong. Ở Pháp, Đức, Ý và Anh, mỗi năm có khoảng 1 – 3 triệu trườnghợp VPMPCĐ, trong đó, khoảng 22 – 51% ca cần nhập viện điều trị. Tỉ lệ tử vong doVPMPCĐ thay đổi theo từng quốc gia như ở Canada là 6%, Thụy Điển là 8%, Anh là13% và Tây Ban Nha là 20%. Nói chung, tần suất mắc bệnh VPMPCĐ thay đổi từ2,6 – 16,8 trường hợp/1.000 dân mỗi năm và tỉ lệ tử vong từ 2 – 30% ở bệnh nhânđược nhập viện và dưới 1% ở bệnh nhân không nhập viện. Ngoài ra, tỉ lệ mắc bệnhthay đổi tùy thuộc vào tuổi, giới, chủng tộc và tình trạng kinh tế. VPMPCĐ thườnggặp ở bệnh nhân dưới 5 tuổi và trên 65 tuổi. Tỉ lệ mắc bệnh của bệnh nhân từ 0 – 4tuổi là từ 12 – 18/1.000 dân; từ 5 – 60 tuổi là 1 – 5/1.000 dân và trên 65 tuổi là11,6/1.000 dân. VPMPCĐ xảy ra ở người da đen nhiều hơn người da trắng; nam gặpnhiều nữ; và gặp nhiều nhất vào những tháng mùa đông và trong những mùa dịchcúm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, dịch tễ học của VPMPCĐ đã thay đổi giatăng rất nhiều do các yếu tố sau như sự thay đổi dân số; điều kiện kinh tế; môi trườngsống ô nhiễm, nhiều khói bụi; thay đổi khí hậu, thời tiết; bệnh lý nội khoa đi kèm(như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đái tháo đường, suy tim sung huyết, suy thậnmạn, bệnh lý gan mạn, suy giảm miễm dịch…); và do sự xuất hiện những tác nhângây viêm phổi mới cũng như sự thay đổi độ nhạy cảm của những vi khuẩn thườnggặp (như Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae và Staphylococcusaureus). Tại Việt Nam, mặc dù VPMPCĐ là một trong những bệnh nhiễm khuẩnthường gặp nhất trên lâm sàng, nhưng hiện nay chưa có một tổng kết mang tính toàndiện. Chỉ có vài số liệu nghiên cứu riêng lẻ ở một số bệnh viện được ghi nhận nhưsau: - Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), trước năm 1985, viêm phổi do vi khuẩnchiếm tỉ lệ 16,5% tại khoa hô hấp và bệnh viện 103, tỉ lệ này chiếm từ 1/5 đến 1/4 sốbệnh nhân ở khoa phổi. - Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP. Hồ Chí Minh), năm 2004, có 710 trườnghợp viêm phổi trong số 29.353 bệnh nhân nhập viện (chiếm tỷ lệ là 2,4 %), có 44trường hợp tử vong do viêm phổi trong tổng số 297 trường hợp tử vong (chiếm tỷ lệlà 14,8%). TÁC NHÂN GÂY BỆNH Nhiều nghiên cứu cho thấy về tác nhân gây bệnh trong VPMPCĐ bao gồm: vikhuẩn, virus, nấm, và ký sinh trùng. Tần suất xuất hiện của các tác nhân không liênquan đến với độ tuổi và mức độ nặng của bệnh. Mặc dù với những phương tiện xétnghiệm chẩn đoán vi khuẩn học hiện đại, nhưng chỉ có khoảng gần một nửa số trườnghợp VPMPCĐ được xác định tác nhân gây bệnh và khoảng 50 – 70 % trường hợpchưa được biết đến bệnh nguyên. Trong hơn ba thập kỷ qua nhiều tác nhân gây bệnhmới đã được xác định như Legionella pneumoniae, Chlamydia pneumoniae vàHantavirus. Ngoài ra, một số lượng lớn các tác nhân gây bệnh thường gặp đề khángvới kháng sinh (như Streptococcus pneumoniae) ngày càng gia tăng. Streptococcus làtác nhân thường gặp ở những bệnh nhân 60 tuổi hoặc trẻ hơn mà không có bệnh đikèm và được điều trị ngoại trú. Những tác nhân không điển hình ít gặp hơn chiếm tỉ lệkhoảng 1%. Tỉ lệ tử vong của nhóm này trong khoảng 1 – 5%. Streptococcus pneumoniae Là tác nhân thường gặp nhất gây VPMPCĐ, và trong nhiều trường hợp đãkhông xác định được tác nhân gây bệnh này bằng các xét nghiệm chuẩn. Khoảng50% trường hợp VPMPCĐ xác định được vi khuẩn gây bệnh do Streptococcuspneumoniae bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi polymerase mẫu sinh thiết qua chọc hútxuyên thành ngực. Streptococcus pneumoniae là một cầu khuẩn gram dương, gồm 84loại huyết thanh (serotype) khác nhau; tuy nhiên, chỉ có 23 loại ser ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 209 0 0