Viêm phổi ở trẻ em: cách nhận biết và xử trí tại nhà
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu viêm phổi ở trẻ em: cách nhận biết và xử trí tại nhà, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm phổi ở trẻ em: cách nhận biết và xử trí tại nhà Viêm phổi ở trẻ em: cách nhận biết và xử trí tại nhà 1. Tầm quan trọng của viêm phổi ở trẻ em - Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) là bệnh thường gặp nhất ởtrẻ em, nhất là ở trẻ em dướ 5 tuổi. Người ta ước tính rằng mỗi năm một embé dưới 5 tuổi có thể mắc phải từ 3 – 8 lần NKHHCT. - Trong phần lớn trường hợp, bé có thể tự khỏi trong vòng 5 – 7 ngàynếu được chăm sóc đúng cách. Tuy nhiên, khoảng 1/3 các trường hợp, bệnhsẽ diễn tiến thành viêm phổi và cần phải được điều trị cẩn thận bằng cho trẻuống thuốc kháng sinh thích hợp để tránh những biến chứng nặng nề, thậmchí tử vong. - Do nhiều hoàn cảnh và lý do khác nhau, tại các nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam, vẫn còn khá nhiều trẻ dưới 5 tuổi chết vì viêm phổi.Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) cho biết hàng năm có gần 13 triệi trẻ emdưới 5 tuổi trên toàn thế giới tử vong, trong số đó 4,3 triệu trẻ chết vìNKHHCT mà chủ yếu là viêm phổi. - Như vậy ước tính có khoảng 10.000 tử vong mỗi ngày, và chưa cóbệnh nào làm trẻ chết nhiều đến như vậy! Ở Việt Nam, ước tính có khoảng20.000 trẻ em dưới 5 tuổi chết do viêm phổi mỗi năm. - Vì vậy người ta có thể nói rằng có ba “hung thần” đối với trẻ em ởcác nước đang phát triển: viêm phổi, tiêu chảy và suy dinh dưỡng. - Vậy làm thế nào chúng ta có thể phát hiện và điều trị sớm viêm phổiở trẻ em để có thể chặn đứng kịp thời lưỡi hái của “hung thần” này? Đâycũng là mối quan tâm lớn của các bậc cha mẹ cũng như của ngành Y tế. 2. Làm thế nào để phát hiện sớm viêm phổi? - Ba câu hỏi lớn mà chúng ta cần trả lời là: 1. Làm thế nào để có thể phát hiện thật sớm là trẻ bị viêm phổi? 2. Làm thế nào để biết là viêm phổi đã nặng cần phải cho trẻ nhậpviện điều trị? 3. Đâu là dấu hiệu cho biết bệnh của trẻ đã tới mức nguy hiểm cầnphải đi bệnh viện cấp cứu ngay lập tức? Tổ chức y tế thế giới đã dày công nghiên cứu và tìm ra các phươngtiện rất đơn giản, dễ dàng mà lại chính xác để giúp chúng tacó thể áp dụngngay tại nhà. 1. Làm thế nào để có thể phát hiện thật sớm là trẻ bị viêm phổi? - Khi trẻ bị viêm phổi, phổi của trẻ sẽ mất tính mềm mại và không thểgiãn nở dễ dàng khi trẻ hít thở mà hậu quả là trẻ có thể bị thiếu oxy. Vì vậytrẻ buộc phải thở nhanh hơn dể bù đắp lại sự thiếu hụt này. - Dựa theo công trình nghiên cứu khoa học quy mô tại nhiều nơi trênthế giới, TCYTTG đã thấy rằng: thở nhanh là triệu chứng xuất hiện sớmnhất khi trẻ vị viêm phổi, sớm hơn cả các dấu hiệu có được khi nghe phổibằng ống nghe và cũng là triệu chứng rất dễ phát hiện ở mọi lúc, mọi nơi chỉbằng một phương tiện rất dễ tìm: đồng hồ có kim giây. - Chúng ta có thể đếm được nhịp thở của trẻ trong trọn một phút đểxem trẻ có thở nhanh hay không. Gọi là thở nhanh khi: + Nhịp thở từ 60 lần/phút trở lên ở trẻ dưới 2 tháng. + Từ 50 lần/phút trở lên ở trẻ từ 2 - 11 tháng. + Từ 40 lần/phút trở lên ở trẻ từ 12 tháng – 5 tuổi. Khi đó trẻ đã có triệu chứng viêm phổi, cần được đưa đến cơ sở y tếthăm khám và điều trị ngay. - Vì nhịp thở có thể tăng khi trẻ gắng sức (bú, quấy khóc...) nên chúngta cần phải đếm nhịp thở khi trẻ nằm im, tốt nhất khi ngủ. 2. Dấu hiệu của viêm phổi nặng - Khi viêm phổi diễn tiến thành nặng, phổi sẽ ngày càng mất tính mềmmại có thể trở nên đặc cứng làm trẻ phải gắng sức nhiều để thở. Khi đó cáccơ hô hấp, đặc biệt là cơ hoành - một loại cơ hô hấp ngăn đội ngực và bụng,phải tăng cường co bóp để bù đắp. Khi đó phần dưới lồng ngực của trẻ sẽ bịcơ này kéo lõm vào khi trẻ hít vào. - Như vậy khi trẻ có dấu hiệu thở co lõm lồng ngực thì bệnh viêmphổi đã nặng, cần nhập viện ngay để điều trị. - Để nhận ra chính xác dấu hiệu này, chúng ta cần vén áo trẻ cao lênđể thấy rõ vùng ngực và vụng trẻ, quan sát khi trẻ nằm yên, không bú, khôngkhóc. 3. Các dấu hiệu nguy hiểm Là các dấu hiệu cho biết trẻ đang trong tình trạng nguy kịch, tínhmạng đang bị đe dọa, cần phải đưa trẻ đi bệnh viện cấp cứu ngay lập tức đểcòn có thể cứu sống được trẻ. Những dấu hiệu này không chỉ có trong bệnhviêm phổi mà còn có thể có trong nhiều loại bệnh nặng khác cũng cần đ ượccấp cứu kịp thời. - Ở trẻ dưới 2 tháng, đó là: bỏ bú hoặc bú kém, co giật, trẻ ngủ li bì –khó đánh thức trẻ dậy, sốt hoặc lạnh, thở khò khè. - Ở trẻ từ 2 tháng – 5 tuổi, đó là: trẻ không thể uống được gì cả, cogiật, ngủ li bì – khó đánh thức, thở có tiếng rít, suy dinh dưỡng nặng. 3. Cách chăm sóc trẻ bị viêm phổi tại nhà - Khi bị viêm phổi, trẻ có thể được điều trị tại nhà. Bốn công việc cầnphải làm là: 1. Cho trẻ uống kháng sinh thích hợp. 2. Điều trị các triệu chứng kèm theo: sốt, khò khè. 3. Biết cách chăm sóc trẻ tại nhà. 4. Biết được khi nào cần đưa trẻ đến khám lại bao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm phổi ở trẻ em: cách nhận biết và xử trí tại nhà Viêm phổi ở trẻ em: cách nhận biết và xử trí tại nhà 1. Tầm quan trọng của viêm phổi ở trẻ em - Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) là bệnh thường gặp nhất ởtrẻ em, nhất là ở trẻ em dướ 5 tuổi. Người ta ước tính rằng mỗi năm một embé dưới 5 tuổi có thể mắc phải từ 3 – 8 lần NKHHCT. - Trong phần lớn trường hợp, bé có thể tự khỏi trong vòng 5 – 7 ngàynếu được chăm sóc đúng cách. Tuy nhiên, khoảng 1/3 các trường hợp, bệnhsẽ diễn tiến thành viêm phổi và cần phải được điều trị cẩn thận bằng cho trẻuống thuốc kháng sinh thích hợp để tránh những biến chứng nặng nề, thậmchí tử vong. - Do nhiều hoàn cảnh và lý do khác nhau, tại các nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam, vẫn còn khá nhiều trẻ dưới 5 tuổi chết vì viêm phổi.Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) cho biết hàng năm có gần 13 triệi trẻ emdưới 5 tuổi trên toàn thế giới tử vong, trong số đó 4,3 triệu trẻ chết vìNKHHCT mà chủ yếu là viêm phổi. - Như vậy ước tính có khoảng 10.000 tử vong mỗi ngày, và chưa cóbệnh nào làm trẻ chết nhiều đến như vậy! Ở Việt Nam, ước tính có khoảng20.000 trẻ em dưới 5 tuổi chết do viêm phổi mỗi năm. - Vì vậy người ta có thể nói rằng có ba “hung thần” đối với trẻ em ởcác nước đang phát triển: viêm phổi, tiêu chảy và suy dinh dưỡng. - Vậy làm thế nào chúng ta có thể phát hiện và điều trị sớm viêm phổiở trẻ em để có thể chặn đứng kịp thời lưỡi hái của “hung thần” này? Đâycũng là mối quan tâm lớn của các bậc cha mẹ cũng như của ngành Y tế. 2. Làm thế nào để phát hiện sớm viêm phổi? - Ba câu hỏi lớn mà chúng ta cần trả lời là: 1. Làm thế nào để có thể phát hiện thật sớm là trẻ bị viêm phổi? 2. Làm thế nào để biết là viêm phổi đã nặng cần phải cho trẻ nhậpviện điều trị? 3. Đâu là dấu hiệu cho biết bệnh của trẻ đã tới mức nguy hiểm cầnphải đi bệnh viện cấp cứu ngay lập tức? Tổ chức y tế thế giới đã dày công nghiên cứu và tìm ra các phươngtiện rất đơn giản, dễ dàng mà lại chính xác để giúp chúng tacó thể áp dụngngay tại nhà. 1. Làm thế nào để có thể phát hiện thật sớm là trẻ bị viêm phổi? - Khi trẻ bị viêm phổi, phổi của trẻ sẽ mất tính mềm mại và không thểgiãn nở dễ dàng khi trẻ hít thở mà hậu quả là trẻ có thể bị thiếu oxy. Vì vậytrẻ buộc phải thở nhanh hơn dể bù đắp lại sự thiếu hụt này. - Dựa theo công trình nghiên cứu khoa học quy mô tại nhiều nơi trênthế giới, TCYTTG đã thấy rằng: thở nhanh là triệu chứng xuất hiện sớmnhất khi trẻ vị viêm phổi, sớm hơn cả các dấu hiệu có được khi nghe phổibằng ống nghe và cũng là triệu chứng rất dễ phát hiện ở mọi lúc, mọi nơi chỉbằng một phương tiện rất dễ tìm: đồng hồ có kim giây. - Chúng ta có thể đếm được nhịp thở của trẻ trong trọn một phút đểxem trẻ có thở nhanh hay không. Gọi là thở nhanh khi: + Nhịp thở từ 60 lần/phút trở lên ở trẻ dưới 2 tháng. + Từ 50 lần/phút trở lên ở trẻ từ 2 - 11 tháng. + Từ 40 lần/phút trở lên ở trẻ từ 12 tháng – 5 tuổi. Khi đó trẻ đã có triệu chứng viêm phổi, cần được đưa đến cơ sở y tếthăm khám và điều trị ngay. - Vì nhịp thở có thể tăng khi trẻ gắng sức (bú, quấy khóc...) nên chúngta cần phải đếm nhịp thở khi trẻ nằm im, tốt nhất khi ngủ. 2. Dấu hiệu của viêm phổi nặng - Khi viêm phổi diễn tiến thành nặng, phổi sẽ ngày càng mất tính mềmmại có thể trở nên đặc cứng làm trẻ phải gắng sức nhiều để thở. Khi đó cáccơ hô hấp, đặc biệt là cơ hoành - một loại cơ hô hấp ngăn đội ngực và bụng,phải tăng cường co bóp để bù đắp. Khi đó phần dưới lồng ngực của trẻ sẽ bịcơ này kéo lõm vào khi trẻ hít vào. - Như vậy khi trẻ có dấu hiệu thở co lõm lồng ngực thì bệnh viêmphổi đã nặng, cần nhập viện ngay để điều trị. - Để nhận ra chính xác dấu hiệu này, chúng ta cần vén áo trẻ cao lênđể thấy rõ vùng ngực và vụng trẻ, quan sát khi trẻ nằm yên, không bú, khôngkhóc. 3. Các dấu hiệu nguy hiểm Là các dấu hiệu cho biết trẻ đang trong tình trạng nguy kịch, tínhmạng đang bị đe dọa, cần phải đưa trẻ đi bệnh viện cấp cứu ngay lập tức đểcòn có thể cứu sống được trẻ. Những dấu hiệu này không chỉ có trong bệnhviêm phổi mà còn có thể có trong nhiều loại bệnh nặng khác cũng cần đ ượccấp cứu kịp thời. - Ở trẻ dưới 2 tháng, đó là: bỏ bú hoặc bú kém, co giật, trẻ ngủ li bì –khó đánh thức trẻ dậy, sốt hoặc lạnh, thở khò khè. - Ở trẻ từ 2 tháng – 5 tuổi, đó là: trẻ không thể uống được gì cả, cogiật, ngủ li bì – khó đánh thức, thở có tiếng rít, suy dinh dưỡng nặng. 3. Cách chăm sóc trẻ bị viêm phổi tại nhà - Khi bị viêm phổi, trẻ có thể được điều trị tại nhà. Bốn công việc cầnphải làm là: 1. Cho trẻ uống kháng sinh thích hợp. 2. Điều trị các triệu chứng kèm theo: sốt, khò khè. 3. Biết cách chăm sóc trẻ tại nhà. 4. Biết được khi nào cần đưa trẻ đến khám lại bao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh phổi chữa bệnh phổi tài liệu bệnh phổi hệ hô hấp lý thuyết bệnh phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2 - TS Lê Thanh Vân
67 trang 74 0 0 -
19 trang 30 0 0
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1
276 trang 28 0 0 -
Giáo trình Sinh lý trẻ em: Phần 2
90 trang 25 0 0 -
Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Tập 2): Phần 1
84 trang 25 0 0 -
51 trang 24 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Tràn dịch màng phổi thanh tơ (Kỳ 1)
5 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
Bài giảng Hệ hô hấp - BS. Nguyễn Trường Kỳ
45 trang 22 0 0 -
Bài giảng Hệ hô hấp - PGS.TS Lê Thị Tuyết Lan
44 trang 22 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
5 trang 21 0 0
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em (Tái bản lần thứ 13): Phần 2
82 trang 20 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Hệ hô hấp
56 trang 20 0 0 -
Bệnh lao và những điều cần biết
6 trang 20 0 0