Viêm, rách chóp xoay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chóp xoay gồm 4 cơ của khớp vai, theo thứ tự từ trước ra sau là cơ dưới vai, cơ trên gai, cơ dưới gai và cơ tròn bé. Nhóm các cơ này có tác dụng giữ vững khớp vai một phần và có nhiệm vụ cử động vai giúp cho khớp vai là khớp trong cơ thể có tầm vận động lớn nhất.Khớp vai cũng là khớp được sử dụng nhiều trong suốt đời người và đây cũng chính là điểm làm cho chóp xoay dễ bị viêm hay đứt. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm, rách chóp xoay Viêm, rách chóp xoayChóp xoay gồm 4 cơ của khớp vai, theo thứ tự từ trước ra sau là cơ dưới vai, cơtrên gai, cơ dưới gai và cơ tròn bé. Nhóm các cơ này có tác dụng giữ vững khớpvai một phần và có nhiệm vụ cử động vai giúp cho khớp vai là khớp trong cơ thểcó tầm vận động lớn nhất.Khớp vai cũng là khớp được sử dụng nhiều trong suốt đời người và đây cũngchính là điểm làm cho chóp xoay dễ bị viêm hay đứt. Có nhiều nguyên nhân gâyra tình trạng viêm hay đứt chóp xoay bao gồm lớn tuổi gây thoái hóa gân, tìnhtrạng thiếu máu nuôi gân và do sử dụng quá mức khớp vai.Bệnh biểu hiện như thế nào?Bệnh hay xảy ra trên những người tuổi trên 40 (ước tính có khoảng từ 15-40%những người trên 40 bị bệnh này). Triệu chứng đầu tiên là đau ở vùng vai. Cơnđau có đặc điểm đau vùng vai lan lên tới cổ (làm dễ chẩn đoán lầm với thoái hóacột sống cổ), lan xuống cánh tay nhưng dừng lại ở vùng khuỷu tay.Đau vào đêm khuya đôi khi làm bệnh nhân mất ngủ, đau khi nằm nghiêng bên vaibị đau. Cảm giác yếu, mỏi cánh tay khi nhấc tay và khi làm việc với cánh tay tưthế dạng.Bệnh lâu ngày dẫn tới rách lớn chóp xoay làm bệnh nhân cử động vai khó khăn,đặc biệt khi dang tay lên tới đầu sẽ có một cung đau tức là ở một đoạn nào đấy gâyđau, các đoạn còn lại không bị đau, rách nặng hơn làm bệnh nhân không giơ taylên được hay khi giơ lên được thì khi hạ xuống tay sẽ bị rớt đột ngột mà không thểgiữ lại được.Làm sao để chẩn đoán?Khi bạn đi khám bệnh các bác sĩ sẽ làm một số nghiệm pháp khám đặc biệt đểphát hiện gân bị viêm hay rách. Chụp khớp vai 3 tư thế thẳng, nghiêng và Lamy vàchính xác nhất là chụp MRI có bơm thuốc tương phản từ vào trong khớp.Làm gì khi bị viêm hay rách chóp xoay?Tùy thuộc tình trạng viêm hay rách chóp xoay, rách lớn hay nhỏ, tuổi bệnh nhânmà sẽ có những chiến lược điều trị khác nhau. Thông th ường bắt đầu bằng sử dụngthuốc kháng viêm giảm đau và thuốc giãn cơ, kèm thêm việc tập vật lý trị liệu làmhạ vai xuống.Tiêm corticoid vào khớp vai cũng là một phương pháp điều trị nhưng phải rất cẩnthận vì nếu bị nhiễm trùng sẽ rất tai hại. Trong trường hợp uống thuốc không bớthoặc chóp xoay bị rách thì phương án tiếp theo sẽ là mổ khâu lại gân.Có nhiều phương pháp mổ nhưng hiện tại đa số áp dụng phương pháp mổ nội soi.Phương pháp nội soi cho kết quả tương đương mổ mở nhưng làm giảm thiểu tìnhtrạng tổn thương cơ xung quanh, thời gian hồi phục nhanh hơn. Vết mổ nhỏ hơn, ítđau sau mổ.Sau khi mổ xong bệnh nhân cần được hạn chế cử động tay trong khoảng thời gianít nhất là 3-6 tuần để gân lành và sau đó là chương trình tập vật lý trị liệu để phụchồi tầm hoạt động cho khớp vai. Tỉ lệ gân l ành nói chung là khoảng 75%, tuynhiên tỉ lệ bệnh nhân hài lòng, bớt đau sau mổ lên đến 90% hoặc hơn tùy theo tácgiả.Làm gì để hạn chế chóp xoay rách?Bạn đừng nên coi thường những cơn đau ở vai, dấu hiệu đau đầu tiên có thể là tìnhtrạng viêm, nếu cố gắng hoạt động để hy vọng vượt qua cơn đau mà không đượcđiều trị sẽ làm bệnh diễn tiến nặng hơn dẫn đến rách gân.Điều trị thuốc sớm và nghỉ ngơi ở giai đoạn viêm có thể hạn chế tình trạng ráchgân. Một khi gân đã bị rách thì việc mổ khâu lại sớm sẽ có kết quả tốt hơn, giáthành thấp hơn do dùng ít chỉ khâu hơn. Thời gian hồi phục nhanh hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm, rách chóp xoay Viêm, rách chóp xoayChóp xoay gồm 4 cơ của khớp vai, theo thứ tự từ trước ra sau là cơ dưới vai, cơtrên gai, cơ dưới gai và cơ tròn bé. Nhóm các cơ này có tác dụng giữ vững khớpvai một phần và có nhiệm vụ cử động vai giúp cho khớp vai là khớp trong cơ thểcó tầm vận động lớn nhất.Khớp vai cũng là khớp được sử dụng nhiều trong suốt đời người và đây cũngchính là điểm làm cho chóp xoay dễ bị viêm hay đứt. Có nhiều nguyên nhân gâyra tình trạng viêm hay đứt chóp xoay bao gồm lớn tuổi gây thoái hóa gân, tìnhtrạng thiếu máu nuôi gân và do sử dụng quá mức khớp vai.Bệnh biểu hiện như thế nào?Bệnh hay xảy ra trên những người tuổi trên 40 (ước tính có khoảng từ 15-40%những người trên 40 bị bệnh này). Triệu chứng đầu tiên là đau ở vùng vai. Cơnđau có đặc điểm đau vùng vai lan lên tới cổ (làm dễ chẩn đoán lầm với thoái hóacột sống cổ), lan xuống cánh tay nhưng dừng lại ở vùng khuỷu tay.Đau vào đêm khuya đôi khi làm bệnh nhân mất ngủ, đau khi nằm nghiêng bên vaibị đau. Cảm giác yếu, mỏi cánh tay khi nhấc tay và khi làm việc với cánh tay tưthế dạng.Bệnh lâu ngày dẫn tới rách lớn chóp xoay làm bệnh nhân cử động vai khó khăn,đặc biệt khi dang tay lên tới đầu sẽ có một cung đau tức là ở một đoạn nào đấy gâyđau, các đoạn còn lại không bị đau, rách nặng hơn làm bệnh nhân không giơ taylên được hay khi giơ lên được thì khi hạ xuống tay sẽ bị rớt đột ngột mà không thểgiữ lại được.Làm sao để chẩn đoán?Khi bạn đi khám bệnh các bác sĩ sẽ làm một số nghiệm pháp khám đặc biệt đểphát hiện gân bị viêm hay rách. Chụp khớp vai 3 tư thế thẳng, nghiêng và Lamy vàchính xác nhất là chụp MRI có bơm thuốc tương phản từ vào trong khớp.Làm gì khi bị viêm hay rách chóp xoay?Tùy thuộc tình trạng viêm hay rách chóp xoay, rách lớn hay nhỏ, tuổi bệnh nhânmà sẽ có những chiến lược điều trị khác nhau. Thông th ường bắt đầu bằng sử dụngthuốc kháng viêm giảm đau và thuốc giãn cơ, kèm thêm việc tập vật lý trị liệu làmhạ vai xuống.Tiêm corticoid vào khớp vai cũng là một phương pháp điều trị nhưng phải rất cẩnthận vì nếu bị nhiễm trùng sẽ rất tai hại. Trong trường hợp uống thuốc không bớthoặc chóp xoay bị rách thì phương án tiếp theo sẽ là mổ khâu lại gân.Có nhiều phương pháp mổ nhưng hiện tại đa số áp dụng phương pháp mổ nội soi.Phương pháp nội soi cho kết quả tương đương mổ mở nhưng làm giảm thiểu tìnhtrạng tổn thương cơ xung quanh, thời gian hồi phục nhanh hơn. Vết mổ nhỏ hơn, ítđau sau mổ.Sau khi mổ xong bệnh nhân cần được hạn chế cử động tay trong khoảng thời gianít nhất là 3-6 tuần để gân lành và sau đó là chương trình tập vật lý trị liệu để phụchồi tầm hoạt động cho khớp vai. Tỉ lệ gân l ành nói chung là khoảng 75%, tuynhiên tỉ lệ bệnh nhân hài lòng, bớt đau sau mổ lên đến 90% hoặc hơn tùy theo tácgiả.Làm gì để hạn chế chóp xoay rách?Bạn đừng nên coi thường những cơn đau ở vai, dấu hiệu đau đầu tiên có thể là tìnhtrạng viêm, nếu cố gắng hoạt động để hy vọng vượt qua cơn đau mà không đượcđiều trị sẽ làm bệnh diễn tiến nặng hơn dẫn đến rách gân.Điều trị thuốc sớm và nghỉ ngơi ở giai đoạn viêm có thể hạn chế tình trạng ráchgân. Một khi gân đã bị rách thì việc mổ khâu lại sớm sẽ có kết quả tốt hơn, giáthành thấp hơn do dùng ít chỉ khâu hơn. Thời gian hồi phục nhanh hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0