Chỉ một xây xát nẹ ở phía ngoài tai, bạn có thể phải “lĩnh đủ” hậu quả nếu không biết cách chữa trị đúng. Từ vết thương nhỏ đó dẫn đến trình trạng đau tai, khiến mủ xanh trong tai rỉ ra, mọi chuyện đã trở nên quá muộn: Bạn đã bị viêm tai ngoài ác tính. Con đường dài và nguy hiểm Viêm tai ngoài ác tính phát triển từ ngoài vào trong gây viêm tế bào, viêm xương và có thể làm liệt các dây thần kinh sọ, thậm chí có thể gây tử vong khi quá trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm tai giữa có nguy hiểm, không được chủ quan Viêm tai giữa có nguy hiểm, không được chủ quanChỉ một xây xát nẹ ở phía ngoài tai, bạn có thể phải “lĩnh đủ” hậu quả nếu khôngbiết cách chữa trị đúng. Từ vết thương nhỏ đó dẫn đến trình trạng đau tai, khiếnmủ xanh trong tai rỉ ra, mọi chuyện đã trở nên quá muộn: Bạn đã bị viêm tai ngoàiác tính.Con đường dài và nguy hiểmViêm tai ngoài ác tính phát triển từ ngoài vào trong gây viêm tế bào, viêm xươngvà có thể làm liệt các dây thần kinh sọ, thậm chí có thể gây tử vong khi quá trìnhviêm lan tới lớp màng trong của não. Có rất nhiều người thường xuyên phải đốimặt với nguy cơ này, đặc biệt là những người bị đái tháo đường, nhiễm HIVhoặc người già suy nhược… Tác nhân gây bệnh sẽ len lỏi vào cơ thể từ vết rách daở ống tai ngoài - thậm chí chỉ là những vết thương do rửa tai, ngoáy tai…Tác nhân gây bệnh viêm tai ngoài ác tính chủ yếu là vi khuẩn làm mủ xanhPseudomonas Aeruginosa. Có thể hình dung quá trình hình thành bệnh một cách đơngiản: Da ngoài tai bị tổn thương dẫn đến viêm tế bào rồi viêm sụn ở vùng lân cận, tiếpđến viêm các xương nhĩ (các xương búa, đe, bàn đạp ở sát màng nhĩ). Nếu khôngđược điều trị một cách phù hợp, tình trạng viêm nhiễm sẽ lan tới xương thái dương vàcác vùng gần đó như khớp thái dương hàm, tuyến nước bọt, các mô ở vùng dưới tháidương. Nếu bạn bị viêm tuyến nước bọt, bạn có thể dễ dàng nhận biết bởi một số dấuhiệu như tuyến nước bọt sưng to, lan xuống má phía dưới, lan lên trên, đẩy dái tai lêncao. Bệnh sẽ tiếp tục lan tới phía đáy của xương sọ, làm liệt liên tiếp các dây thần kinhsọ, theo thứ tự phân số từ ngoài vào trong: Trước tiên là dây thần kinh VII (thần kinhmặt), sau đó lần lượt các dây thần kinh hỗn hợp (vừa cảm giác vừa vận động): Dây IX(thần kinh thiệt hầu), dây X (thần kinh phế vị), dây XI (thần kinh phụ) gây ra hiện t ượngkhó phát âm, rối loạn nuốt; tiếp đến liệt dây XII (thần kinh hạ thiệt) khiến lưỡi bị lệch vềphía bên tai đau.Cơ chế sinh bệnh: Chưa rõThường thì người bị viêm tai ác tính rất chủ quan, không hề biết bản thân mìnhđang phải đối mặt với nguy hiểm. Với các nhà nghiên cứu, cho đến nay nguyênnhân và cơ chế sinh bệnh vẫn là một bí mật, bởi trong phần lớn trường hợp thìphải đợi đến thời điểm dây thần kinh hỗn hợp bị liệt thì mới xác định được bệnh.Tuy nhiên, cũng vẫn còn nhiều trường hợp, do không làm đủ các xét nghiệm cầnthiết, chỉ phát hiện được viêm tai ngoài ác tính khi bệnh nhân đã bị liệt mặt (tổnthương thần kinh VII).Thường thì nếu bị viêm tai ác tính, ống tai sẽ rỉ máu, đặc biệt là khi được hút nhẹcác tiết dịch ra. Khi đã nghi ngờ, bác sĩ sẽ cho bạn làm những xét nghiệm cần thiếtnhư xét nghiệm dịch mủ rỉ từ tai ra để tìm nguyên nhân gây bệnh; xác định tốc độlắng máu (hầu hết các trường hợp viêm tai ngoài ác tính đều thấy tốc độ lắng máutăng cao). Nếu còn nghi ngờ thì phải chụp cắt lớp điện toán (có đo mật độ xương)để kiểm tra hốc xương ở tai giữa và các xương nhĩ (búa, đe, bàn đạp) có bìnhthường không. Phương pháp này có thể giúp bác sĩ và bệnh nhân thấy được cáchình ảnh viêm xương, những chỗ ống tai ngoài bị mòn vẹt do viêm gây ra cũngnhư các khối u của mô mềm lân cận làm hẹp ống tai ngoài.Chụp cộng hưởng từ hạt nhân rất cần đối với các thể bệnh đang phát triển để đánhgiá mức độ phá hủy xương và tổn thương của các mô mềm. Sau khi đã điều trị,bệnh nhân cần chụp nhấp nháy xương bằng chất đồng bị phóng xạ Gallium 67 đểđánh giá mức độ khỏi bệnh.Ngăn chặn quá trình liệtTùy theo mức độ tiến triển của bệnh mà bác sĩ sẽ quyết định cách điều trị. Nếubệnh nhânđã bị liệt dây VII và viêm xương chũm (phần xương sọ ở vùng sát vớitai) thì việc áp dụng các can thiệp phẫu thuật như nạo bỏ xương bị viêm đểgiải phóng cho thần kinh khỏi bị chèn ép đều vô ích. Phương pháp này không giúpgì cho thần kinh mặt đã bị liệt, cũng không ngăn chặn được quá trình viêm đangphát triển, thậm chí còn làm liệt tiếp các dây thần kinh hỗn hợp ở gần đó. Chỉ códùng kháng sinh mới phòng ngừa để các dây thần kinh hỗn hợp này khỏi bị viêmvà liệt tiếp. Để tránh thất bại, bác sĩ thường chỉ ngừng điều trị khi trên hình chụpnhấp nháy xương bằng Gallium 67 có dấu hiệu báo quá trình viêm xương đãngừng lại.Các di chứng thần kinh bao giờ cũng quá nặng nề đối với bệnh nhân bị viêm tai áctính và thường thì không thể phục hồi. ở trường hợp điều trị muộn, kháng sinh chỉngăn không cho quá trình viêm tiếp tục lan tới các dây thần kinh sọ chưa bị tổnthương, còn dây VII (hoặc các dây thần kinh hỗn hợp khác) khi đã bị liệt rồi thìkhó có thể hồi phục được. Liệt dây thần kinh VII sẽ làm mặt biến dạng và tànphế nặng, ảnh hưởng đến phát âm, ăn uống, nhất là rối loạn khép mi mắt (có nguycơ cao bị loét giác mạc). Liệt các dây thần kinh hỗn hợp gây ra các di chứng nặngở người cao tuổi, nhất là trường hợp liệt một bên cơ khít hầu, bệnh nhân khôngnuốt được, thường phải đặt ống dẫn thông dạ dày. ...