![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Viêm thanh quản cấp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo báo cáo của các cơ sở y tế: Bệnh viện Xanh Khám họng cho bệnh nhân tại Bệnh viện Xanh Pôn. Ảnh: P. Văn Pôn, Viện Lão khoa Trung ương, Bệnh viện Nhi Trung ương…, hiện nay do thời tiết chuyển lạnh khiến số bệnh nhân đến khám và điều trị viêm thanh quản cấp gia tăng. Tại các khoa khám bệnh của các cơ sở y tế này, trung
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm thanh quản cấp Viêm thanh quản cấp Theo báo cáo của các cơ sở y tế: Bệnh viện Xanh Pôn, Khám họng cho bệnh nhân tại Bệnh viện Viện Xanh Pôn. Ảnh: P. Văn Lãokhoa Trung ương, Bệnh viện Nhi Trung ương…, hiệnnay do thời tiết chuyển lạnh khiến số bệnh nhân đếnkhám và điều trị viêm thanh quản cấp gia tăng. Tạicác khoa khám bệnh của các cơ sở y tế này, trungbình mỗi ngày có tới 100 - 150 bệnh nhân đến khámvì bị viêm thanh quản cấp. Nguyên nhân, do thời tiếtthay đổi nhất là khi có những đợt rét đậm, rét độtngột, cơ thể không thích nghi kịp nên dễ dẫn đếnviêm thanh quản cấp.Khởi đầu của viêm thanh quản cấp thường do bị viêmmũi, hoặc viêm mũi - họng xuất tiết, cũng có khibệnh xuất hiện ngay sau khi bị cảm lạnh với dấu hiệuchính là khàn tiếng hay mất tiếng đột ngột (ngoài ra,cũng có thể do nói hoặc la hét nhiều...). Bệnh hay gặpở trẻ em, người cao tuổi do sức đề kháng kém nênkhông thích ứng kịp khi thời tiết thay đổi hoặc nhữngngười phải nói nhiều do yêu cầu nghề nghiệp.Triệu chứng ban đầu, người bệnh thấy nhức đầu, mệtmỏi, sổ mũi, ngấy sốt sau đó đau họng, có cảm giácnóng và khô hoặc rấm rứt như có dị vật trong cổhọng, kích thích ho (lúc đầu ho từng cơn, ho khan,sau đó ho có đờm nhầy). Tiếp đến, giọng nói bị khàn,đôi khi khàn đặc, thậm chí mất tiếng. Những triệuchứng trên của bệnh thường kéo dài trong vài ngày.Sau đó, các triệu chứng giảm dần, khoảng sau 7 ngàythì khỏi. Ban đầu có thể chỉ khỏi cơn ho, sốt, chảymũi nhưng khàn tiếng có thể kéo dài thêm một vàingày nữa mới khỏi hẳn. Tuy nhiên, có nhiều trườnghợp khi bị viêm thanh quản cấp do chủ quan nghĩ chỉbị viêm họng nhẹ hoặc vì trời lạnh tâm lý ngại đikhám, thường tự điều trị ở nhà, khi bệnh không đỡmới đến cơ sở y tế. Bởi vậy, nhiều bệnh nhân tớikhám đã bị viêm khí - phế quản, viêm phổi... gây khóthở nặng có thể nguy hiểm đến tính mạng và cũng dotự điều trị ở nhà, lạm dụng nhiều thuốc nhất là khángsinh nên gây khó khăn trong quá trình điều trị. Chínhvì thế, khi có những dấu hiệu của bệnh như mất tiếng,hoặc giọng khàn, nói khó khăn kèm theo hiện tượngho, sốt, nhiều đờm; khó thở, hít vào có tiếng rít; tiếngho khàn, người mệt nhiều và gần như không nóiđược; khàn tiếng kéo dài dùng thuốc không thấy đỡ(có thể là biểu hiện của chứng ung thư các dây thanhâm)... cần đi khám chuyên khoa tai - mũi - họng đểtìm nguyên nhân và phương pháp điều trị.Để phòng viêm thanh quản cấp, cần lưu ý không đểbị lạnh, mặc quần áo đủ ấm đặc biệt là giữ ấm cổ, ganbàn chân, tay. Khi đi đường, làm việc trong môitrường bụi nên đeo khẩu trang. Đồng thời, tăngcường sức đề kháng cho cơ thể để chống lại sự thâmnhập của vi rút, vi khuẩn. Trước khi đi ngủ nên nhỏmũi, súc miệng bằng nước muối sinh lý. Khi cónhững triệu chứng sớm của viêm mũi, viêm họng cấpcần điều trị ngay. Hạn chê tối đa việc hút thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm thanh quản cấp Viêm thanh quản cấp Theo báo cáo của các cơ sở y tế: Bệnh viện Xanh Pôn, Khám họng cho bệnh nhân tại Bệnh viện Viện Xanh Pôn. Ảnh: P. Văn Lãokhoa Trung ương, Bệnh viện Nhi Trung ương…, hiệnnay do thời tiết chuyển lạnh khiến số bệnh nhân đếnkhám và điều trị viêm thanh quản cấp gia tăng. Tạicác khoa khám bệnh của các cơ sở y tế này, trungbình mỗi ngày có tới 100 - 150 bệnh nhân đến khámvì bị viêm thanh quản cấp. Nguyên nhân, do thời tiếtthay đổi nhất là khi có những đợt rét đậm, rét độtngột, cơ thể không thích nghi kịp nên dễ dẫn đếnviêm thanh quản cấp.Khởi đầu của viêm thanh quản cấp thường do bị viêmmũi, hoặc viêm mũi - họng xuất tiết, cũng có khibệnh xuất hiện ngay sau khi bị cảm lạnh với dấu hiệuchính là khàn tiếng hay mất tiếng đột ngột (ngoài ra,cũng có thể do nói hoặc la hét nhiều...). Bệnh hay gặpở trẻ em, người cao tuổi do sức đề kháng kém nênkhông thích ứng kịp khi thời tiết thay đổi hoặc nhữngngười phải nói nhiều do yêu cầu nghề nghiệp.Triệu chứng ban đầu, người bệnh thấy nhức đầu, mệtmỏi, sổ mũi, ngấy sốt sau đó đau họng, có cảm giácnóng và khô hoặc rấm rứt như có dị vật trong cổhọng, kích thích ho (lúc đầu ho từng cơn, ho khan,sau đó ho có đờm nhầy). Tiếp đến, giọng nói bị khàn,đôi khi khàn đặc, thậm chí mất tiếng. Những triệuchứng trên của bệnh thường kéo dài trong vài ngày.Sau đó, các triệu chứng giảm dần, khoảng sau 7 ngàythì khỏi. Ban đầu có thể chỉ khỏi cơn ho, sốt, chảymũi nhưng khàn tiếng có thể kéo dài thêm một vàingày nữa mới khỏi hẳn. Tuy nhiên, có nhiều trườnghợp khi bị viêm thanh quản cấp do chủ quan nghĩ chỉbị viêm họng nhẹ hoặc vì trời lạnh tâm lý ngại đikhám, thường tự điều trị ở nhà, khi bệnh không đỡmới đến cơ sở y tế. Bởi vậy, nhiều bệnh nhân tớikhám đã bị viêm khí - phế quản, viêm phổi... gây khóthở nặng có thể nguy hiểm đến tính mạng và cũng dotự điều trị ở nhà, lạm dụng nhiều thuốc nhất là khángsinh nên gây khó khăn trong quá trình điều trị. Chínhvì thế, khi có những dấu hiệu của bệnh như mất tiếng,hoặc giọng khàn, nói khó khăn kèm theo hiện tượngho, sốt, nhiều đờm; khó thở, hít vào có tiếng rít; tiếngho khàn, người mệt nhiều và gần như không nóiđược; khàn tiếng kéo dài dùng thuốc không thấy đỡ(có thể là biểu hiện của chứng ung thư các dây thanhâm)... cần đi khám chuyên khoa tai - mũi - họng đểtìm nguyên nhân và phương pháp điều trị.Để phòng viêm thanh quản cấp, cần lưu ý không đểbị lạnh, mặc quần áo đủ ấm đặc biệt là giữ ấm cổ, ganbàn chân, tay. Khi đi đường, làm việc trong môitrường bụi nên đeo khẩu trang. Đồng thời, tăngcường sức đề kháng cho cơ thể để chống lại sự thâmnhập của vi rút, vi khuẩn. Trước khi đi ngủ nên nhỏmũi, súc miệng bằng nước muối sinh lý. Khi cónhững triệu chứng sớm của viêm mũi, viêm họng cấpcần điều trị ngay. Hạn chê tối đa việc hút thuốc...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0