Viêm tụy cấp tính
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa Viêm tụy cấp là một tổn thương tụy cấp tính, chức năng có thể phục hồi trở lại bình thường. Viêm tụy cấp có thể tái phát nhiều lần mà không thành viêm tuỵ mạn.2. Giải phẫu bệnh Tổn thương cơ bản là phù nề xung huyết, hoại tử và xuất huyết, có hai loại: - Viêm tụy cấp không hoại tử: Hay gặp nhất, tổn thương chủ yếu là phù nề, nhìn tụy bóng láng, sưng to, cương tụ. - Viêm tụy cấp hoại tử: ( loại này rất nặng ), tụy sưng nề, có nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm tụy cấp tính Viêm tụy cấp tínhI. Đại cương1. Định nghĩaViêm tụy cấp là một tổn thương tụy cấp tính, chức năng có thể phục hồi trở lạibình thường. Viêm tụy cấp có thể tái phát nhiều lần mà không thành viêm tuỵmạn.2. Giải phẫu bệnhTổn thương cơ bản là phù nề xung huyết, hoại tử và xuất huyết, có hai loại:- Viêm tụy cấp không hoại tử: Hay gặp nhất, tổn thương chủ yếu là phù nề, nhìntụy bóng láng, sưng to, cương tụ.- Viêm tụy cấp hoại tử: ( loại này rất nặng ), tụy sưng nề, có nhiều đốm xuất huyết,có khi hoại tử. Các tổn thương sau vài giờ lan sang phúc mạc. Sự hoại tử nến (Cystosteatonecrosis ) tạo ra những vết màu trắng vàng nhạt như vảy nến ở phúcmạc, thận, mạc treo ruột, dạ dày…3. Nguyên nhân thường gặp- Tổn thương cơ giới, Viêm nhiễm ở ống mật: Sỏi mật, sỏi tụy, u gây chèn épđường tụy, viêm bóng Vater, bệnh xơ tụy- Các bệnh nhiễm khuẩn ổ bụng: Viêm túi mật, viêm ruột thừa, thương hàn,leptospirose, virus ( quai bị, viêm gan virus ), giun đũa.- Do rượu, hay gặp ở các nước: Âu, Mỹ.- Các chạm thương bụng, phẫu thuật nội soi mật, tụy.- Loét dạ dày tá tràng ăn sâu vào tụy.- Một số thuốc: Cocticoit, lợi tiểu, ức chế miễn dịch ( 6MP ), thuốc chống thụ thai,các thuốc tiêm chủng.- Chuyển hoá và nội tiết: Cường tuyến cận giáp, tăng can xi huyết, tăng mỡ máubéo phì, đái đường, xơ vữa động mạch, là yếu tố thuận lợi- Viêm tụy cấp tự phát chưa có nguyên nhân.4. Cơ chế bệnh sinh:- Thuyết được thừa nhận nhiều là: Tụy tự tiêu huỷ. Tụy là tạng chứa nhiềuenzym tiêu protein ở dạng chưa hoạt động như: Prophospholipaza-trysinogene,kalicreinogene,…Bình thường khi dịch tụy vào tới tá tràngtrysinogenedduwợc men Enterokinaza của ruột hoạt hoá thành trysin và nó hoạthoá các tiền enzym khác. Nếu do các yếu tố khác nhau, dịch ruột và menenterokinaza hồi lưu trong ống tụy hoặc trực tiếp vào tụy thì các tiền men đượckích hoạt ngay trong mô tụy sẽ xảy ratụy tạng tự tiêu hoá(autodigestion) gây viêm tụy cấp. Hậu quả gây tiêu các màng tế bào, tổn thươngmạch máu, phù nề chảy máu, hoại tử tế bào nhu mô tụy và hoại tử mỡ. Các chấtbradykinin, histamin được giải phóng ra làm tăng tính thấm, phù nề. Các tổnthương sẽ gây viêm tụy cáp hoại tử.Ngoài cơ chế trên, người ta còn nêu thêm các yếu tố:- Giải phẫu ống tụy đổ vào tá tràng qua bóng vater, trào ngược dịch mật gây viêmtụy cấp.- Rối loạn thần kinh thể dịch tụy- Rối loạn vận mạch- Rối loạn chuyển hoá: Tăng mô máu gây tăng men tụy (lipaza) gây tổn th ươngtụy, hoại tử mỡ.- Dị ứng, nhiễm khuẩn.II. Triệu chứng học1. Triệu chứng lâm sàng:1.1. Cơ năng:Đau bụng: Đau thượng vị, đau dữ dội, đột ngột, sau bữa ăn thịnh soạn( 20-25% ), đau kéo dài, có khi đau như sỏi mật, nôn không hết đau, lan ra saulưng, kèm theo đau vật vã, lăn lộn,vã mồ hôi,…Cơ chế đau do viêm phù nề tụy, dotăng áp lực ống tụy, do dịch tụy gây tổn thương mạc nối, màng bụng.1.2.Nôn mửa:+ Xảy ra sau đau, nôn dai dẳng, khó cầm, nôn ra dịch mật, nôn ra máu(nặng). Nôngây ra mất nước, mất điện giải.+ Không bao giờ nôn ra phân ( phân biệt với tắc ruột ).+ Chướng bụng, bí trung đại tiện, có khi ỉa lỏng ( Mayer & Brawn ).2. Thực thể : Nghèo nàn- Bụng chướng nhẹ, ấn đau nhưng mềm, 40 - 50% có phản ứng thành bụng nhẹ, ítco cứng thành bụng ( 10-20%), điểm Mayorobson đau, hoặc hạ sườn trái đau ( dấuhiệu Maller Guy ).- Nhu động ruột thường giảm hoặc mất do liệt ruột.- Gõ vang vùng giữa bụng, đục vùng thấp do có dịch ( hiếm gặp ).- Khi viêm tụy hoại tử nặng có thẻ thấy dấu hiệu da đặc biệt: Vết da màu xanh nhạt quanh rốn ( dấu hiệu Cullen ) Vết da xanh tím nẫu quanh hai mạn sườn ( dấu hiệu Turner ) Da mặt màu đỏ hoặc nâu do kallicrein tăng Có khi vàng da do hoại tử gan, hay chèn ép ống mật 3. Toàn thân: Thường nặng- Hoảng hốt, lo sợ, có khi ngất do đau, có khi mê sảng( rối loạn não tụy), tiênlượng xấu.- Sốc: Mức độ vừa, nặng, mặt tái, chân tay lạnh, toát mồ hôi, mạch yếu, nhanh,huyết áp tụt.- Sốt 38- 40ºC hoặc cao hơn- Một số có biểu hiện thận: Huyết áp cao tạm thời Đái ít hoặc vô niệu, xét nghiệm nước tiểu có HC, BC, trụ hạt, protein niệu, ure máu cao( tổn thương thận do sốc, máu qua thận ít, do trysin làm tổn thương cầu thận).4. Xét nghiệm:- lượng amynaza máu và nước tiểu tăng từ 2- 200 lần bình thường.Amynaza trở lại bình thường sau 4-8 ngày. Amynaza niệu tăng chậm nhưng kéodài hơn tăng amynaza máu. Amynaza cũng tăng trong dịch màng bụng,dịch phế mạc do viêm tụy cấp gây ra.- Các xét nghiệm khác:+ Lipaza máu tăng kéo dài vài ngày giống như amynaza.+ BC tăng, nhất là BC đa nhân trung tính.+ Đường máu tăng cao ( nặng ).+ Lipit máu tăng ( bt 4-7g/l ).+ Can xi máu giảm ( bt 3.2-3.65 mol/l ), sau 48 giờ can xi máu giảm (nặng), hoạitử mỡ càng rộng thì can xi càng hạ thấp.+ Xét nghiệm Methaemalbumin huyết thanh tăng trên 5mg% là một dấu hiệu củathể hoại tử.+ Ure máu tăng, bilirubin, phosphataza kiềm, SGOT tăng tạm thời vài ngày.- Nước tiểu: Có thể có đường niệu, amynaza tăng sau 24h, có thể có HC, trụ hạt,protein niệu.- XQ:- Không có liềm hơi, không có mức nước, mức hơi trong ổ bụng- Có thể thấy chướng hơi đại tràng, dạ dày.- Chụp dạ dày cản quang thấy khung tá tr àng giãn rộng. Dạ dày bị đẩy ra trước, cóhình răng cưa.- Siêu âm: Tụy to ra, niêm mạc thô, có dịch quanh tụy, có thể có sỏi tụy, sỏi mật.- Tính tỷ số: + C.amynaza X 100 nếu lớn hơn 5% là viêm tụy + C.ereatinin- Soi ổ bụng: Thấy dịch màu hồng, thấy các vết nến ở màng bụng, ruột.III. Chẩn đoán1. Chẩn đoán xác định:- Đau bụng đột ngột sau bữa ăn tươi, nôn, chướng bụng, sốc.- XQ: ruột giãn to, đầy hơi.- Aminaza máu tăng, aminaza niệu tăng gấp 5 lầnTỉ số: C.am X 100 > 5%C.ere- Soi ổ bụng thấy vết nến.2. Chẩn đoán phân biệt:- Thủng dạ dày: Bện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm tụy cấp tính Viêm tụy cấp tínhI. Đại cương1. Định nghĩaViêm tụy cấp là một tổn thương tụy cấp tính, chức năng có thể phục hồi trở lạibình thường. Viêm tụy cấp có thể tái phát nhiều lần mà không thành viêm tuỵmạn.2. Giải phẫu bệnhTổn thương cơ bản là phù nề xung huyết, hoại tử và xuất huyết, có hai loại:- Viêm tụy cấp không hoại tử: Hay gặp nhất, tổn thương chủ yếu là phù nề, nhìntụy bóng láng, sưng to, cương tụ.- Viêm tụy cấp hoại tử: ( loại này rất nặng ), tụy sưng nề, có nhiều đốm xuất huyết,có khi hoại tử. Các tổn thương sau vài giờ lan sang phúc mạc. Sự hoại tử nến (Cystosteatonecrosis ) tạo ra những vết màu trắng vàng nhạt như vảy nến ở phúcmạc, thận, mạc treo ruột, dạ dày…3. Nguyên nhân thường gặp- Tổn thương cơ giới, Viêm nhiễm ở ống mật: Sỏi mật, sỏi tụy, u gây chèn épđường tụy, viêm bóng Vater, bệnh xơ tụy- Các bệnh nhiễm khuẩn ổ bụng: Viêm túi mật, viêm ruột thừa, thương hàn,leptospirose, virus ( quai bị, viêm gan virus ), giun đũa.- Do rượu, hay gặp ở các nước: Âu, Mỹ.- Các chạm thương bụng, phẫu thuật nội soi mật, tụy.- Loét dạ dày tá tràng ăn sâu vào tụy.- Một số thuốc: Cocticoit, lợi tiểu, ức chế miễn dịch ( 6MP ), thuốc chống thụ thai,các thuốc tiêm chủng.- Chuyển hoá và nội tiết: Cường tuyến cận giáp, tăng can xi huyết, tăng mỡ máubéo phì, đái đường, xơ vữa động mạch, là yếu tố thuận lợi- Viêm tụy cấp tự phát chưa có nguyên nhân.4. Cơ chế bệnh sinh:- Thuyết được thừa nhận nhiều là: Tụy tự tiêu huỷ. Tụy là tạng chứa nhiềuenzym tiêu protein ở dạng chưa hoạt động như: Prophospholipaza-trysinogene,kalicreinogene,…Bình thường khi dịch tụy vào tới tá tràngtrysinogenedduwợc men Enterokinaza của ruột hoạt hoá thành trysin và nó hoạthoá các tiền enzym khác. Nếu do các yếu tố khác nhau, dịch ruột và menenterokinaza hồi lưu trong ống tụy hoặc trực tiếp vào tụy thì các tiền men đượckích hoạt ngay trong mô tụy sẽ xảy ratụy tạng tự tiêu hoá(autodigestion) gây viêm tụy cấp. Hậu quả gây tiêu các màng tế bào, tổn thươngmạch máu, phù nề chảy máu, hoại tử tế bào nhu mô tụy và hoại tử mỡ. Các chấtbradykinin, histamin được giải phóng ra làm tăng tính thấm, phù nề. Các tổnthương sẽ gây viêm tụy cáp hoại tử.Ngoài cơ chế trên, người ta còn nêu thêm các yếu tố:- Giải phẫu ống tụy đổ vào tá tràng qua bóng vater, trào ngược dịch mật gây viêmtụy cấp.- Rối loạn thần kinh thể dịch tụy- Rối loạn vận mạch- Rối loạn chuyển hoá: Tăng mô máu gây tăng men tụy (lipaza) gây tổn th ươngtụy, hoại tử mỡ.- Dị ứng, nhiễm khuẩn.II. Triệu chứng học1. Triệu chứng lâm sàng:1.1. Cơ năng:Đau bụng: Đau thượng vị, đau dữ dội, đột ngột, sau bữa ăn thịnh soạn( 20-25% ), đau kéo dài, có khi đau như sỏi mật, nôn không hết đau, lan ra saulưng, kèm theo đau vật vã, lăn lộn,vã mồ hôi,…Cơ chế đau do viêm phù nề tụy, dotăng áp lực ống tụy, do dịch tụy gây tổn thương mạc nối, màng bụng.1.2.Nôn mửa:+ Xảy ra sau đau, nôn dai dẳng, khó cầm, nôn ra dịch mật, nôn ra máu(nặng). Nôngây ra mất nước, mất điện giải.+ Không bao giờ nôn ra phân ( phân biệt với tắc ruột ).+ Chướng bụng, bí trung đại tiện, có khi ỉa lỏng ( Mayer & Brawn ).2. Thực thể : Nghèo nàn- Bụng chướng nhẹ, ấn đau nhưng mềm, 40 - 50% có phản ứng thành bụng nhẹ, ítco cứng thành bụng ( 10-20%), điểm Mayorobson đau, hoặc hạ sườn trái đau ( dấuhiệu Maller Guy ).- Nhu động ruột thường giảm hoặc mất do liệt ruột.- Gõ vang vùng giữa bụng, đục vùng thấp do có dịch ( hiếm gặp ).- Khi viêm tụy hoại tử nặng có thẻ thấy dấu hiệu da đặc biệt: Vết da màu xanh nhạt quanh rốn ( dấu hiệu Cullen ) Vết da xanh tím nẫu quanh hai mạn sườn ( dấu hiệu Turner ) Da mặt màu đỏ hoặc nâu do kallicrein tăng Có khi vàng da do hoại tử gan, hay chèn ép ống mật 3. Toàn thân: Thường nặng- Hoảng hốt, lo sợ, có khi ngất do đau, có khi mê sảng( rối loạn não tụy), tiênlượng xấu.- Sốc: Mức độ vừa, nặng, mặt tái, chân tay lạnh, toát mồ hôi, mạch yếu, nhanh,huyết áp tụt.- Sốt 38- 40ºC hoặc cao hơn- Một số có biểu hiện thận: Huyết áp cao tạm thời Đái ít hoặc vô niệu, xét nghiệm nước tiểu có HC, BC, trụ hạt, protein niệu, ure máu cao( tổn thương thận do sốc, máu qua thận ít, do trysin làm tổn thương cầu thận).4. Xét nghiệm:- lượng amynaza máu và nước tiểu tăng từ 2- 200 lần bình thường.Amynaza trở lại bình thường sau 4-8 ngày. Amynaza niệu tăng chậm nhưng kéodài hơn tăng amynaza máu. Amynaza cũng tăng trong dịch màng bụng,dịch phế mạc do viêm tụy cấp gây ra.- Các xét nghiệm khác:+ Lipaza máu tăng kéo dài vài ngày giống như amynaza.+ BC tăng, nhất là BC đa nhân trung tính.+ Đường máu tăng cao ( nặng ).+ Lipit máu tăng ( bt 4-7g/l ).+ Can xi máu giảm ( bt 3.2-3.65 mol/l ), sau 48 giờ can xi máu giảm (nặng), hoạitử mỡ càng rộng thì can xi càng hạ thấp.+ Xét nghiệm Methaemalbumin huyết thanh tăng trên 5mg% là một dấu hiệu củathể hoại tử.+ Ure máu tăng, bilirubin, phosphataza kiềm, SGOT tăng tạm thời vài ngày.- Nước tiểu: Có thể có đường niệu, amynaza tăng sau 24h, có thể có HC, trụ hạt,protein niệu.- XQ:- Không có liềm hơi, không có mức nước, mức hơi trong ổ bụng- Có thể thấy chướng hơi đại tràng, dạ dày.- Chụp dạ dày cản quang thấy khung tá tr àng giãn rộng. Dạ dày bị đẩy ra trước, cóhình răng cưa.- Siêu âm: Tụy to ra, niêm mạc thô, có dịch quanh tụy, có thể có sỏi tụy, sỏi mật.- Tính tỷ số: + C.amynaza X 100 nếu lớn hơn 5% là viêm tụy + C.ereatinin- Soi ổ bụng: Thấy dịch màu hồng, thấy các vết nến ở màng bụng, ruột.III. Chẩn đoán1. Chẩn đoán xác định:- Đau bụng đột ngột sau bữa ăn tươi, nôn, chướng bụng, sốc.- XQ: ruột giãn to, đầy hơi.- Aminaza máu tăng, aminaza niệu tăng gấp 5 lầnTỉ số: C.am X 100 > 5%C.ere- Soi ổ bụng thấy vết nến.2. Chẩn đoán phân biệt:- Thủng dạ dày: Bện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 153 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 86 0 0 -
40 trang 63 0 0