Viện tự động hóa KTQS 30 năm xây dựng phát triển
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.78 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tóm lược quá trình hình thành và phát triển của Viện Tự động hóa Kỹ thuật quân sự (KTQS) cùng với các kết quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực tự động hóa phục vụ quốc phòng trong 30 năm qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viện tự động hóa KTQS 30 năm xây dựng phát triểnNhững vấn đề chung VIỆN TỰ ĐỘNG HÓA KTQS 30 NĂM XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN Nguyễn Trung Kiên* Tóm tắt: Bài báo trình bày tóm lược quá trình hình thành và phát triển của Viện Tự động hoá Kỹ thuật quân sự (KTQS) cùng với các kết quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực tự động hoá phục vụ quốc phòng trong 30 năm qua. Quá trình phát triển của Viện gắn liền với những công trình khoa học, các sản phẩm phục vụ quốc phòng và kinh tế. Phát huy truyền thống và các thành tựu đã đạt được, trong những năm gần đây Viện Tự động hóa KTQS đã tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu, xác định những định hướng mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm của Viện trong những năm tiếp theo, tạo ra những sản phẩm có tính ứng dụng và hàm lượng khoa học cao, tiếp tục khẳng định vai trò là đơn vị nghiên cứu ứng dụng hàng đầu trong quân đội.Từ khóa: Tự động hóa; Điều khiển: Thông minh hóa. 1. MỞ ĐẦU Viện Tự động hóa Kỹ thuật quân sự (KTQS), tiền thân là Liên hiệp Khoa họcsản xuất III được thành lập theo Nghị định 21/HĐBT ngày 03/4/1989 của Hội đồngBộ trưởng và Quyết định số 70/QĐ-QP ngày 03 tháng 4 năm 1989 của Bộ trưởngBộ Quốc phòng. Năm 1990, Viện được mang tên quân sự là Viện Nghiên cứu Tựđộng hóa KTQS theo quyết định số 145/QĐ-T ngày 04/05/1990 của Tổng Thammưu trưởng. Tháng 6/2000 theo quyết định 184/QĐ-TTG của Thủ tướng Chínhphủ, Viện Tự động hoá KTQS trực thuộc Trung tâm KHKT-CNQS/Bộ Quốcphòng (nay là Viện KH-CNQS/Bộ Quốc phòng. Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, Viện Tự động hóa KTQS đã vượt quamọi khó khăn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. Với chức năng nghiêncứu, ứng dụng các thành tựu KHCN trong lĩnh vực tự động hóa để triển khai phụcvụ quốc phòng và kinh tế xã hội, Viện đã triển khai thành công nhiều đề tài, nhiệmvụ, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ quốc phòng đã được trang bị cho quân đội. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHCN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Trong thời gian đầu, mặc dù đội hình nghiên cứu còn mỏng, cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ nghiên cứu thử nghiệm còn thiếu thốn nhiều, nhưng Viện đãtriển khai nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ tự động hóa và công nghệthông tin, tạo ra những sản phẩm bước đầu phục vụ kinh tế xã hội. Điển hình tronggiai đoạn này là các sản phẩm: - Sản phẩm của đề tài Nhà nước 52B.03.02 “Đảm bảo khoa học kỹ thuật tựđộng hóa cho các công nghệ sử dụng khí mỏ và hóa dầu”: Hệ thống tự động đolường và điều khiển cho các lò nung gốm sứ cỡ lớn tại khu công nghiệp khí mỏTiền Hải, góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm gốm sứ, giảm chi phí nhiênliệu, nhân công, tăng tỉ lệ thu hồi sản phầm qua đó giảm giá thành chung của sảnphẩm. Đây cũng là sản phẩm của hướng nghiên cứu phát triển các thuật toán,phương pháp xử lý số liệu và điều khiển các quá trình công nghệ phức tạp; là mộttrong những định hướng nghiên cứu bài bản, có chiều sâu của Viện trong giai đoạnnày. Đề tài đã được đánh giá cao, hai đồng tác giả của một số sản phẩm của đề tàiTạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 5 Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóađã được tặng thưởng giải nhất giải thưởng khoa học Thanh niên năm 1992 doTrung ương đoàn và Viện KHVN khi đó đồng tổ chức. - Sản phẩm của nhiệm vụ thiết kế và triển khai hệ thống tự động hóa chế bảnđiện tử và viễn ấn cho báo Quân đội nhân dân đã được đưa vào sử dụng chỉ saumột thời gian ngắn thực hiện. Ngày 19/5/1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngàysinh của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tờ báo QĐNN phát hành tại Thành phố Hồ ChíMinh đã được in trên nền hệ thống tự động hóa chế bản điện tử và viễn ấn do Việntriển khai. Đây là công trình có quy mô lớn, có ý nghĩa chính trị hết sức to lớn vìđược thực hiện vào thời điểm CNXH ở Liên xô và Đông Âu sụp đổ, cuộc đấu tranhtrên mặt trận tư tưởng giữa Chủ nghĩa Mác-Lê Nin với các thế lực phản động diễnra hết sức quyết liệt. Báo chí cách mạng, các tờ báo của Đảng, Quân đội có vai tròđặc biệt quan trọng trong mặt trận đấu tranh tư tưởng. Chính vì vậy, công trình nàyđã được các đồng chí Lãnh đạo của Đảng đặc biệt quan tâm. Công trình này vàonăm 1990 đã được đồng chí Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trungương Đảng khi đó đến thăm và khen ngợi. Trên cơ sở kết quả đạt được đối với báoQĐND, Viện đã được giao nhiệm vụ triển khai tiếp cho báo Nhân dân và đã hoànthành nhiệm vụ vào năm 1991 và đã được đồng chí Đỗ Mười, Tổng Bí thư BanChấp hành trung ương Đảng khi đó đến thăm khen ngợi và động viên các cán bộcủa Viện thực hiện nhiệm vụ này. Bộ Quốc phòng cũng đã có Quyết định số178/QĐ-QP ngày 03/5/1991 tặng thưởng cho Viện và đề nghị Nhà nước tặng Huânchương Chiến công hạng ba cho Viện. - Sản phẩm của Đề tài cấp Nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viện tự động hóa KTQS 30 năm xây dựng phát triểnNhững vấn đề chung VIỆN TỰ ĐỘNG HÓA KTQS 30 NĂM XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN Nguyễn Trung Kiên* Tóm tắt: Bài báo trình bày tóm lược quá trình hình thành và phát triển của Viện Tự động hoá Kỹ thuật quân sự (KTQS) cùng với các kết quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực tự động hoá phục vụ quốc phòng trong 30 năm qua. Quá trình phát triển của Viện gắn liền với những công trình khoa học, các sản phẩm phục vụ quốc phòng và kinh tế. Phát huy truyền thống và các thành tựu đã đạt được, trong những năm gần đây Viện Tự động hóa KTQS đã tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu, xác định những định hướng mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm của Viện trong những năm tiếp theo, tạo ra những sản phẩm có tính ứng dụng và hàm lượng khoa học cao, tiếp tục khẳng định vai trò là đơn vị nghiên cứu ứng dụng hàng đầu trong quân đội.Từ khóa: Tự động hóa; Điều khiển: Thông minh hóa. 1. MỞ ĐẦU Viện Tự động hóa Kỹ thuật quân sự (KTQS), tiền thân là Liên hiệp Khoa họcsản xuất III được thành lập theo Nghị định 21/HĐBT ngày 03/4/1989 của Hội đồngBộ trưởng và Quyết định số 70/QĐ-QP ngày 03 tháng 4 năm 1989 của Bộ trưởngBộ Quốc phòng. Năm 1990, Viện được mang tên quân sự là Viện Nghiên cứu Tựđộng hóa KTQS theo quyết định số 145/QĐ-T ngày 04/05/1990 của Tổng Thammưu trưởng. Tháng 6/2000 theo quyết định 184/QĐ-TTG của Thủ tướng Chínhphủ, Viện Tự động hoá KTQS trực thuộc Trung tâm KHKT-CNQS/Bộ Quốcphòng (nay là Viện KH-CNQS/Bộ Quốc phòng. Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, Viện Tự động hóa KTQS đã vượt quamọi khó khăn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. Với chức năng nghiêncứu, ứng dụng các thành tựu KHCN trong lĩnh vực tự động hóa để triển khai phụcvụ quốc phòng và kinh tế xã hội, Viện đã triển khai thành công nhiều đề tài, nhiệmvụ, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ quốc phòng đã được trang bị cho quân đội. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHCN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Trong thời gian đầu, mặc dù đội hình nghiên cứu còn mỏng, cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ nghiên cứu thử nghiệm còn thiếu thốn nhiều, nhưng Viện đãtriển khai nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ tự động hóa và công nghệthông tin, tạo ra những sản phẩm bước đầu phục vụ kinh tế xã hội. Điển hình tronggiai đoạn này là các sản phẩm: - Sản phẩm của đề tài Nhà nước 52B.03.02 “Đảm bảo khoa học kỹ thuật tựđộng hóa cho các công nghệ sử dụng khí mỏ và hóa dầu”: Hệ thống tự động đolường và điều khiển cho các lò nung gốm sứ cỡ lớn tại khu công nghiệp khí mỏTiền Hải, góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm gốm sứ, giảm chi phí nhiênliệu, nhân công, tăng tỉ lệ thu hồi sản phầm qua đó giảm giá thành chung của sảnphẩm. Đây cũng là sản phẩm của hướng nghiên cứu phát triển các thuật toán,phương pháp xử lý số liệu và điều khiển các quá trình công nghệ phức tạp; là mộttrong những định hướng nghiên cứu bài bản, có chiều sâu của Viện trong giai đoạnnày. Đề tài đã được đánh giá cao, hai đồng tác giả của một số sản phẩm của đề tàiTạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 5 Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóađã được tặng thưởng giải nhất giải thưởng khoa học Thanh niên năm 1992 doTrung ương đoàn và Viện KHVN khi đó đồng tổ chức. - Sản phẩm của nhiệm vụ thiết kế và triển khai hệ thống tự động hóa chế bảnđiện tử và viễn ấn cho báo Quân đội nhân dân đã được đưa vào sử dụng chỉ saumột thời gian ngắn thực hiện. Ngày 19/5/1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngàysinh của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tờ báo QĐNN phát hành tại Thành phố Hồ ChíMinh đã được in trên nền hệ thống tự động hóa chế bản điện tử và viễn ấn do Việntriển khai. Đây là công trình có quy mô lớn, có ý nghĩa chính trị hết sức to lớn vìđược thực hiện vào thời điểm CNXH ở Liên xô và Đông Âu sụp đổ, cuộc đấu tranhtrên mặt trận tư tưởng giữa Chủ nghĩa Mác-Lê Nin với các thế lực phản động diễnra hết sức quyết liệt. Báo chí cách mạng, các tờ báo của Đảng, Quân đội có vai tròđặc biệt quan trọng trong mặt trận đấu tranh tư tưởng. Chính vì vậy, công trình nàyđã được các đồng chí Lãnh đạo của Đảng đặc biệt quan tâm. Công trình này vàonăm 1990 đã được đồng chí Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trungương Đảng khi đó đến thăm và khen ngợi. Trên cơ sở kết quả đạt được đối với báoQĐND, Viện đã được giao nhiệm vụ triển khai tiếp cho báo Nhân dân và đã hoànthành nhiệm vụ vào năm 1991 và đã được đồng chí Đỗ Mười, Tổng Bí thư BanChấp hành trung ương Đảng khi đó đến thăm khen ngợi và động viên các cán bộcủa Viện thực hiện nhiệm vụ này. Bộ Quốc phòng cũng đã có Quyết định số178/QĐ-QP ngày 03/5/1991 tặng thưởng cho Viện và đề nghị Nhà nước tặng Huânchương Chiến công hạng ba cho Viện. - Sản phẩm của Đề tài cấp Nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự động hóa Thông minh hóa Viện tự động hóa Kỹ thuật quân sự Kỹ thuật điều khiển Hệ thống điều khiển hỏa lựcTài liệu liên quan:
-
33 trang 227 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 205 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 164 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 159 0 0 -
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 158 0 0 -
9 trang 157 0 0
-
137 trang 147 0 0