Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích dành cho các bạn học sinh lớp 6 nhằm giúp các em có thêm tài liệu để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài tập làm văn hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thíchVIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 -VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHI. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng câytrong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất trời lạicó thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước? Đề 2: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy? Đề 3: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công. Đề 4: Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳngmất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biếtdân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống. Đề 5: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, họcmãi.II. GỢI Ý DÀN BÀI1. Hướng dẫn chung a. Đọc kĩ đề văn để xác định chính xác vấn đề cần giải thích; b. Tìm ý, lập thành dàn bài. c. Viết thành bài văn hoàn chỉnh: - Đây là bài viết ở nhà, cần chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi bắt tay vào viết; - Sau khi lập xong dàn bài, có thể tìm các bài văn tham khảo để so sánh, đốichiếu; có thể bổ sung vào dàn bài của mình những ý cần thiết nhưng không đượcrập khuôn theo bất cứ bài văn mẫu nào; phải chủ động lựa chọn ý theo suy nghĩcủa mình; - Chú ý viết từng đoạn, cân nhắc cách dùng từ, đặt câu; - Sau khi viết thành bài, đọc lại để soát các lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu,liên kết, chuyển đoạn,... - Hoàn chỉnh bài viết. 2. Hướng dẫn cụ thể Đề 1: Tập trung làm sáng tỏ các ý sau. - Giải thích ý nghĩa hai câu thơ của Bác. + Việc trồng cây quả đúng là có ý nghĩa với mùa xuân của đất trời. + Việc trồng cây còn có ý nghĩa với mùa xuân của đất nước nữa. - Việc trồng cây trong mùa xuân lại có ý nghĩa với mùa xuân của đất nước vì:nó rèn tập cho con người ý thức sống vì cuộc sống chung. Nó tạo cho con ngườitâm thế vững vàng, tự tin để bước vào một năm làm việc mới đầy hiệu quả. - Hãy xác định trách nhiệm của bản thân trước lời dạy của Bác Hồ Đề 2: Các ý cần đạt là: - Giải thích ý nghĩa của câu ca dao: + Nghĩa đen (các từ: Nhiễu điều, giá gương,…). + Nghĩa bóng (lời nhắc nhở: mọi người phải đoàn kết, thương yêu nhau). - Tại sao lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau? (để cùng chia sẽ những giannan trong cuộc sống, trong đánh giặc,…). - Cần phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa? (hãy thương yêu đùmbọc và sống có trách nhiệm với những người thân yêu và với cộng đồng). Đề 3: Tập trung làm sáng tỏ các ý: - Giải thích câu tục ngữ. + Nghĩa đen. + Nghĩa bóng. - Tại sao nói “Thất bại là mẹ của thành công”? (Vì thất bại giúp ta giúp cho tacó được những kinh nghiệm quý giá cho lần sau).- Nêu một vài dẫn chứng để lời giải thích có sức thuyết phục. Đề 4: Các ý cần đạt. - Giải thích ý nghĩa của câu nói: + Nghĩa đen. + Nghĩa bóng. - Vai trò của lời nói. + Để giao tiếp + Lời nói cũng thể hiện nhân cách của mỗi người. - Phải làm như thể nào để sử dụng lời nói đúng mực, hiệu quả trong cuộc sống?(phải hiểu các nguyên tắc ứng xử thì mới sử dụng lời nói đúng mực và hiệu quảđược). Đề 5: Cần triển khai các ý: - Học, học nữa, học mãi nghĩa là như thế nào? (nghĩa là luôn luôn phải học hỏitrong suốt cuộc đời ngay cả khi mình đã có được một vị trí như thế nào trong xãhội). - Tại sao phải Học, học nữa, học mãi ?(bởi xã hội luôn vận động, cái mới luônđược sinh ra. Nếu không chịu khó học hỏi, ta sẽ bị lạc hậu về kiến thức một cáchnhanh chóng). - Học ở đâu? Và học như thế nào? (khi đã không còn ngồi trên ghế nhà trường,ta vẫn có thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống, trong công việc,…học tronglúc làm việc, trong lúc nhàn rỗi,…). - Bản thân và các bạn gần gũi với em đã và đang vận dụng câu nói của Lê-ninra sao? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thíchVIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 -VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHI. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng câytrong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất trời lạicó thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước? Đề 2: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy? Đề 3: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công. Đề 4: Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳngmất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biếtdân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống. Đề 5: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, họcmãi.II. GỢI Ý DÀN BÀI1. Hướng dẫn chung a. Đọc kĩ đề văn để xác định chính xác vấn đề cần giải thích; b. Tìm ý, lập thành dàn bài. c. Viết thành bài văn hoàn chỉnh: - Đây là bài viết ở nhà, cần chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi bắt tay vào viết; - Sau khi lập xong dàn bài, có thể tìm các bài văn tham khảo để so sánh, đốichiếu; có thể bổ sung vào dàn bài của mình những ý cần thiết nhưng không đượcrập khuôn theo bất cứ bài văn mẫu nào; phải chủ động lựa chọn ý theo suy nghĩcủa mình; - Chú ý viết từng đoạn, cân nhắc cách dùng từ, đặt câu; - Sau khi viết thành bài, đọc lại để soát các lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu,liên kết, chuyển đoạn,... - Hoàn chỉnh bài viết. 2. Hướng dẫn cụ thể Đề 1: Tập trung làm sáng tỏ các ý sau. - Giải thích ý nghĩa hai câu thơ của Bác. + Việc trồng cây quả đúng là có ý nghĩa với mùa xuân của đất trời. + Việc trồng cây còn có ý nghĩa với mùa xuân của đất nước nữa. - Việc trồng cây trong mùa xuân lại có ý nghĩa với mùa xuân của đất nước vì:nó rèn tập cho con người ý thức sống vì cuộc sống chung. Nó tạo cho con ngườitâm thế vững vàng, tự tin để bước vào một năm làm việc mới đầy hiệu quả. - Hãy xác định trách nhiệm của bản thân trước lời dạy của Bác Hồ Đề 2: Các ý cần đạt là: - Giải thích ý nghĩa của câu ca dao: + Nghĩa đen (các từ: Nhiễu điều, giá gương,…). + Nghĩa bóng (lời nhắc nhở: mọi người phải đoàn kết, thương yêu nhau). - Tại sao lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau? (để cùng chia sẽ những giannan trong cuộc sống, trong đánh giặc,…). - Cần phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa? (hãy thương yêu đùmbọc và sống có trách nhiệm với những người thân yêu và với cộng đồng). Đề 3: Tập trung làm sáng tỏ các ý: - Giải thích câu tục ngữ. + Nghĩa đen. + Nghĩa bóng. - Tại sao nói “Thất bại là mẹ của thành công”? (Vì thất bại giúp ta giúp cho tacó được những kinh nghiệm quý giá cho lần sau).- Nêu một vài dẫn chứng để lời giải thích có sức thuyết phục. Đề 4: Các ý cần đạt. - Giải thích ý nghĩa của câu nói: + Nghĩa đen. + Nghĩa bóng. - Vai trò của lời nói. + Để giao tiếp + Lời nói cũng thể hiện nhân cách của mỗi người. - Phải làm như thể nào để sử dụng lời nói đúng mực, hiệu quả trong cuộc sống?(phải hiểu các nguyên tắc ứng xử thì mới sử dụng lời nói đúng mực và hiệu quảđược). Đề 5: Cần triển khai các ý: - Học, học nữa, học mãi nghĩa là như thế nào? (nghĩa là luôn luôn phải học hỏitrong suốt cuộc đời ngay cả khi mình đã có được một vị trí như thế nào trong xãhội). - Tại sao phải Học, học nữa, học mãi ?(bởi xã hội luôn vận động, cái mới luônđược sinh ra. Nếu không chịu khó học hỏi, ta sẽ bị lạc hậu về kiến thức một cáchnhanh chóng). - Học ở đâu? Và học như thế nào? (khi đã không còn ngồi trên ghế nhà trường,ta vẫn có thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống, trong công việc,…học tronglúc làm việc, trong lúc nhàn rỗi,…). - Bản thân và các bạn gần gũi với em đã và đang vận dụng câu nói của Lê-ninra sao? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn lập luận giải thích lớp 6 Văn học lớp 6 Văn mẫu lớp 6 Tập làm văn lớp 6 Viết bài tập làm văn số 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Soạn văn Bức thư của Thủ lĩnh da đỏ
7 trang 22 0 0 -
Ôn tập Ngữ văn lớp 6: Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh
2 trang 18 0 0 -
Cách làm bài văn lập luận giải thích
7 trang 17 0 0 -
Tả lại một buổi học cuối cùng ở trường Tiểu học
3 trang 16 0 0 -
Tập Làm Văn Lớp 6 - Đề Bài : Tả quang cảnh trường em trong giờ ra chơi
7 trang 15 0 0 -
Văn mẫu lớp 6: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
8 trang 14 0 0 -
4 trang 14 0 0
-
Văn mẫu lớp 6: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
7 trang 13 0 0 -
Soạn bài Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu
7 trang 12 0 0 -
Tập Làm Văn Lớp 6: Cảm nghĩ của em về loài cây em yêu
3 trang 12 0 0 -
4 trang 11 0 0
-
Văn mẫu lớp 6: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
12 trang 10 0 0 -
Tập làm văn lớp 6: Kể về người thân yêu nhất của bạn
3 trang 10 0 0 -
Tập làm Văn lớp 6: Viết thư Quốc tế UPU 2014 - Âm nhạc có thể lay động đời sống như thế nào?
4 trang 4 0 0