Việt Nam bắt đầu thực hiện đổi mới (1986-1990)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại hội lần thứ VI - Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (họp từ 15 đến 18-12-1986) đã đánh giá tình hình đất nước, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước trong thập niên đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, từ đó xác định nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng trong thời kì đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam bắt đầu thực hiện đổi mới (1986-1990)Việt Nam bắt đầu thực hiện đổi mới(1986-1990)1 . Đại hội lần thứ VI - Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (họp từ 15 đến 18-12-1986) đã đánh giátình hình đất nước, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nướctrong thập niên đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, từ đó xác định nhiệm vụ, mụctiêu của cách mạng trong thời kì đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa.1 . Đại hội lần thứ VI - Đại hội mở đầu công cuộc đổi mớiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (họp từ 15 đến 18-12-1986) đã đánh giá tình hình đất nước, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quảnlý của Nhà nước trong thập niên đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, từ đó xác địnhnhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng trong thời kì đổi mới xây dựng đất nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.Đại hội đề ra nhiệm vụ chung cho cả chặng đường đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩaxã hội là Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết một lòng, quyết tâm đem hếttinh thần và lực lượng tiếp tục thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vàTrong khi không ngừng chăm lo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Đảng và nhân dân ta tiếp tụcđặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng chế độ làm chủ tập thể,nền kinh tế mới, nền văn hóa mới và con người mới xã hội chủ nghĩa.Đại hội lần thứ VI của Đảng khẳng định tiếp tục đường lối chung của cách mạng xã hộichủ nghĩa và đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa do các Đại hội lần thứ IV vàlần thứ V của Đảng đề ra.Tuy nhiên, đến Đại hội VI, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì quá độ tiếptục được cụ thể hóa trên cơ sở nâng cao nhận thức về đặc điểm thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam là cả một thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặngvà hiện đang ở chặng đường đấu tiên. Đại hội nêu rõ chặng đường đầu tiên là một bướcquá độ nhỏ trong bước quá độ lớn và nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của nhữngnăm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếptục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa trong chặng đường tiếp theo.Ổn định t ình hình kinh tế - xã hội bao gồm ổn định sản xuất, ổn định phân phối, lưuthông, ổn định đời sống vật chất và văn hóa, tăng cường hiệu lực của tổ chức quản lí, lậplại trật tự, kỉ cương và thực hiện công bằng xã hội.Ổn định và phát triển gắn liền với nhau trong quá tr ình vận động tiến lên, ổn định để pháttriển và có phát triển mới ổn định được.Những mục tiêu cụ thể là: sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy, tạo ra một cơ cấu kinh tếhợp lí nhằm phát triển sản xuất; xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới;tạo ra chuyển biến tốt vế mặt xã hội; bảo đảm nhu cấu củng cố quốc phòng và an ninh. .Muốn thực hiện những nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát “của chặng đường đầutiên (phải trong nhiều kế hoạch 5 năm nữa) thì trong 5 năm trước mắt (1986-1990) cầntập trung sức người, sức của thực hiện bằng được nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trìnhvề lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.Những mục tiêu cụ thể là:- Bảo đảm nhu cầu lương thực của xã hội và có dự trữ; đáp ứng một cách ổn định nhu cầuthiết yếu về thực phẩm. Mức tiêu dùng lương thực, thực phẩm đủ tái sản xuất sức laođộng.- đáp ứng nhu cầu của nhân dân về những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu.- Tạo được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực; tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu để đápứng được phần lớn nhu cầu nhập khẩu vật t ư, máy móc, phụ tùng và những hàng hóa cầnthiết.Muốn thực hiện những mục tiêu của Ba chương trình kinh tế, thì nông nghiệp, kể cả lâmnghiệp, ngư nghiệp phải được đặt đúng vị trí là mặt trận hàng đầu và được ưu tiên đápứng nhu cẩu về vốn đấu t ư, về năng lực, vật tư, lao động, kĩ thuật v.v.. .Nội dung Ba chương trình kinh tế là sự cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xãhội chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên.Đại hội lần thứ VI của Đảng đã bầu Ban chấp hành Trung ương gồm 124 ủy viên chínhthức và 49 ủy viên dự khuyết. Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên chính thức và 1 ủy viên dựkhuyết. Nguyễn Văn Linh được bầu làm Tổng bí thư của Đảng. Trường Chinh, PhạmVăn Đồng, Lê Đức Thọ được giao trách nhiệm làm cố vấn cho BCHTƯ Đảng. Đại hộilần thứ VI là đại hội kế thừa và quyết tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên của Đảng.2. Kết quả bước đầu.Đường lối đổi mới đất nước, đi lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội toàn quốc lần thứ VI củaĐảng đế ra đã thật sự đi vào cuộc sống và đạt được những thành tựu bước đầu rất quantrọng, trước tiên là trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong việc thực hiện những mục tiêucủa Ba chương trình kinh tế.Về lương thực, thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên (năm 1988, năm ta phải nhập hơn45 vạn tấn gạo), đến năm 1990 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam bắt đầu thực hiện đổi mới (1986-1990)Việt Nam bắt đầu thực hiện đổi mới(1986-1990)1 . Đại hội lần thứ VI - Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (họp từ 15 đến 18-12-1986) đã đánh giátình hình đất nước, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nướctrong thập niên đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, từ đó xác định nhiệm vụ, mụctiêu của cách mạng trong thời kì đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa.1 . Đại hội lần thứ VI - Đại hội mở đầu công cuộc đổi mớiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (họp từ 15 đến 18-12-1986) đã đánh giá tình hình đất nước, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quảnlý của Nhà nước trong thập niên đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, từ đó xác địnhnhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng trong thời kì đổi mới xây dựng đất nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.Đại hội đề ra nhiệm vụ chung cho cả chặng đường đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩaxã hội là Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết một lòng, quyết tâm đem hếttinh thần và lực lượng tiếp tục thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vàTrong khi không ngừng chăm lo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Đảng và nhân dân ta tiếp tụcđặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng chế độ làm chủ tập thể,nền kinh tế mới, nền văn hóa mới và con người mới xã hội chủ nghĩa.Đại hội lần thứ VI của Đảng khẳng định tiếp tục đường lối chung của cách mạng xã hộichủ nghĩa và đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa do các Đại hội lần thứ IV vàlần thứ V của Đảng đề ra.Tuy nhiên, đến Đại hội VI, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì quá độ tiếptục được cụ thể hóa trên cơ sở nâng cao nhận thức về đặc điểm thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam là cả một thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặngvà hiện đang ở chặng đường đấu tiên. Đại hội nêu rõ chặng đường đầu tiên là một bướcquá độ nhỏ trong bước quá độ lớn và nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của nhữngnăm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếptục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa trong chặng đường tiếp theo.Ổn định t ình hình kinh tế - xã hội bao gồm ổn định sản xuất, ổn định phân phối, lưuthông, ổn định đời sống vật chất và văn hóa, tăng cường hiệu lực của tổ chức quản lí, lậplại trật tự, kỉ cương và thực hiện công bằng xã hội.Ổn định và phát triển gắn liền với nhau trong quá tr ình vận động tiến lên, ổn định để pháttriển và có phát triển mới ổn định được.Những mục tiêu cụ thể là: sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy, tạo ra một cơ cấu kinh tếhợp lí nhằm phát triển sản xuất; xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới;tạo ra chuyển biến tốt vế mặt xã hội; bảo đảm nhu cấu củng cố quốc phòng và an ninh. .Muốn thực hiện những nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát “của chặng đường đầutiên (phải trong nhiều kế hoạch 5 năm nữa) thì trong 5 năm trước mắt (1986-1990) cầntập trung sức người, sức của thực hiện bằng được nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trìnhvề lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.Những mục tiêu cụ thể là:- Bảo đảm nhu cầu lương thực của xã hội và có dự trữ; đáp ứng một cách ổn định nhu cầuthiết yếu về thực phẩm. Mức tiêu dùng lương thực, thực phẩm đủ tái sản xuất sức laođộng.- đáp ứng nhu cầu của nhân dân về những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu.- Tạo được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực; tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu để đápứng được phần lớn nhu cầu nhập khẩu vật t ư, máy móc, phụ tùng và những hàng hóa cầnthiết.Muốn thực hiện những mục tiêu của Ba chương trình kinh tế, thì nông nghiệp, kể cả lâmnghiệp, ngư nghiệp phải được đặt đúng vị trí là mặt trận hàng đầu và được ưu tiên đápứng nhu cẩu về vốn đấu t ư, về năng lực, vật tư, lao động, kĩ thuật v.v.. .Nội dung Ba chương trình kinh tế là sự cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xãhội chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên.Đại hội lần thứ VI của Đảng đã bầu Ban chấp hành Trung ương gồm 124 ủy viên chínhthức và 49 ủy viên dự khuyết. Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên chính thức và 1 ủy viên dựkhuyết. Nguyễn Văn Linh được bầu làm Tổng bí thư của Đảng. Trường Chinh, PhạmVăn Đồng, Lê Đức Thọ được giao trách nhiệm làm cố vấn cho BCHTƯ Đảng. Đại hộilần thứ VI là đại hội kế thừa và quyết tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên của Đảng.2. Kết quả bước đầu.Đường lối đổi mới đất nước, đi lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội toàn quốc lần thứ VI củaĐảng đế ra đã thật sự đi vào cuộc sống và đạt được những thành tựu bước đầu rất quantrọng, trước tiên là trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong việc thực hiện những mục tiêucủa Ba chương trình kinh tế.Về lương thực, thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên (năm 1988, năm ta phải nhập hơn45 vạn tấn gạo), đến năm 1990 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranh lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 187 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
82 trang 62 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 60 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
86 trang 50 0 0
-
10 trang 48 0 0