Việt Nam cần xây dựng Luật Tư pháp quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam cần xây dựng Luật Tư pháp quốc tế NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT VIÏåT NAM CÊÌN XÊY DÛÅNG LUÊÅT TÛ PHAÁP QUÖËC TÏË NGÔ QUỐC CHIẾN* Hiện nay, các quy phạm cấu thành tư pháp quốc tế (TPQT) của Việt Nam còn nằm rải rác, có sự chồng chéo và chứa đựng một số mâu thuẫn. Không những thế, các văn bản có quy định về vấn đề này thường xuyên thay đổi, làm cho việc tiếp cận tổng thể các văn bản đã khó, việc hiểu và áp dụng các quy định trong các văn bản này còn khó hơn. Chúng tôi cho rằng, chúng ta có thể giải quyết các vấn đề trên thông qua việc xây dựng một đạo luật về TPQT để vừa loại bỏ các chồng chéo, mâu thuẫn, vừa sửa đổi, bổ sung các quy định cho phù hợp hơn. Bài viết phân tích sự cần thiết xây dựng một đạo luật về TPQT và đề xuất phạm vi điều chỉnh của đạo luật này. 1. Sự cần thiết ban hành một đạo luật về (TTDS) 2004 (sửa đổi năm 2011). Bên cạnh tư pháp quốc tế đó, còn tồn tại nhiều văn bản luật cũng điều Việc ban hành một đạo luật về TPQT tuy chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, gặp một số khó khăn1, nhưng cho phép giải như Luật Hôn nhân và Gia đình (HNGĐ) quyết được nhiều vấn đề hiện nay. 2014, Luật Đầu tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014, Bộ luật Lao động 2012, Luật Nuôi con 1.1. Hiện trạng tư pháp quốc tế của Việt nuôi 2010, Bộ luật Hàng hải 2005, Luật Nam và một số nước Hàng không dân dụng Việt Nam 2006, Luật Ngoài các nguyên tắc chung trong Hiến Thương mại 2005, Luật Người lao động Việt pháp Việt Nam năm 2013, các quy định của Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng pháp luật trong nước hiện hành mang tính 2006… Cấu thành các quy định của TPQT nền tảng điều chỉnh các quan hệ dân sự có Việt Nam còn có các văn bản dưới luật, như yếu tố nước ngoài được thể hiện tại Phần thứ Nghị định số 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo 7 của Bộ luật Dân sự (BLDS) 2005, Phần thứ hình thức đối tác công tư; Nghị định số 6 và Phần thứ 9 Bộ luật Tố tụng Dân sự 138/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành * TS. Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương. 1 Xem chẳng hạn: Bành Quốc Tuấn, Không ban hành đạo luật TPQT: Xu thế tất yếu của TPQT Việt Nam trong giai đoạn sắp tới, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5 (285), tháng 3/2015, tr. 23-30.34 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 02+03 (306+307) T1+T2/2016các quy định của BLDS về quan hệ dân sự liên quan đến vấn đề hôn nhân, gia đình vàcó yếu tố nước ngoài; Nghị định số TTDS5.29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về Ở cấp độ khu vực, Liên minh châu Âukhu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh đã thông qua một số ĐƯQT thống nhất luậttế (sửa đổi, bổ sung năm 2013)… Hiện nay, thực chất để điều chỉnh trong EU một sốcó ít nhất 63 văn bản pháp luật của Việt Nam quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, nhưngchứa đựng các quy phạm điều chỉnh quan hệ phần lớn trong số các ĐƯQT này điều chỉnhdân sự có yếu tố nước ngoài. vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử. Về xung Đây cũng là thực trạng không chỉ của đột pháp luật, EU có ba văn bản đáng chú ýriêng Việt Nam mà còn của rất nhiều nước là Nghị định số 593/2008 về luật áp dụng chotrên thế giới2. Nhiều quốc gia đã cố gắng giải các nghĩa vụ hợp đồng (thường được gọi tắtquyết vấn đề này thông qua hai cách: là Nghị định Rome I); Nghị định số Thứ nhất, tham gia các điều ước quốc tế 864/2007 ngày 31/7/2007 về luật áp dụng Ở quy mô quốc tế, số lượng các điều ước cho các nghĩa vụ ngoài hợp đồng (thườngquốc tế (ĐƯQT) về TPQT chưa nhiều. Hội được gọi tắt là Nghị định Rome II) và Nghịnghị La Hay về TPQT kể từ khi được tổ chức định số 1259/2010 ngày 20/12/2010 về luậtlần đầu tiên năm 1893 cho tới nay mới thông áp dụng cho ly hôn và ly thân (thường đượcqua được 40 công ước và nghị định thư3. Tuy gọi tắt là Nghị định Rome III).nhiên, không phải tất cả các công ước này Trong xu thế hội nhập quốc tế, Việt Namđều thành công, một số thậm chí còn chết cũng đã tích cực tham gia xây dựng, ký kếtyểu (do không được các quốc gia phê chuẩn) các ĐƯQT để điều chỉnh các quan hệ dân sựvà hơn một phần tư chưa có hiệu lực. Trong có yếu tố nước ngoài. Tuy nhiên, các ĐƯQTsố các công ước đã có hiệu lực, thì một vài mà Việt Nam là thành viên chủ yếu là cáctrong số chúng lại chỉ có hiệu quả rất hạn ĐƯQT song phương, thể hiện dưới dạngchế. Một nghiên cứu do các giáo sư Bỉ4 thực hiệp định tương trợ tư pháp (15 hiệp định,hiện đã cho thấy, liên quan đến các công ước thỏa thuận), hiệp định về nuôi con nuôi (đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Luật Tư pháp quốc tế Thành tư pháp quốc tế Bộ luật Tố tụng Dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 220 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 186 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 170 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 144 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 135 0 0