Danh mục

Việt Nam gửi công hàm phản đối Trung Quốc tại Liên hợp quốc

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.73 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày 30/3/2020, Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc đã gửi bản Công hàm để phản bác lại các lập luận của phía Trung Quốc về vấn đề Biển Đông. Bài viết này tập trung làm rõ bối cảnh dẫn đến việc Việt Nam ban hành Công hàm này, phân tích các lập luận của Việt Nam, các lập luận của Trung Quốc và đưa ra kết luận về các lập luận của Trung Quốc vi phạm luật quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam gửi công hàm phản đối Trung Quốc tại Liên hợp quốc NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GỬI CÔNG HÀM PHẢN ĐỐI TRUNG QUỐC TẠI LIÊN HỢP QUỐCHoàng Việt** Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí MinhThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Công hàm, quyền lịch sử, Ngày 30/3/2020, Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợpPhán quyết năm 2016, Toà trọng tài. quốc đã gửi bản Công hàm để phản bác lại các lập luận của phía Trung Quốc về vấn đề Biển Đông. Bài viết này tập trung làm rõ bối cảnh dẫn đến việc Việt Nam ban hành Công hàm này, phânLịch sử bài viết: tích các lập luận của Việt Nam, các lập luận của Trung Quốc vàNgày nhận bài : 07/04/2020 đưa ra kết luận về các lập luận của Trung Quốc vi phạm luậtBiên tập : 15/04/2020 quốc tế.Duyệt bài : 18/04/2020Article Infomation: Abstract:Keywords: Note Verbale, historic On March 30, 2020, the Permanent Mission of Vietnam to therights, the Award of 2016, Arbitral United Nations presented a Note Verbale to counter the ChineseTribunal. Government’s claims on the East Sea. This article is focused on clarifying the context that led to the issuance of this Note, alongArticle History: with the analysis of the Vietnam’s arguments and of the China’sReceived : 07 Apr. 2020 ones through these notes. Thereby, it is drawn conclusions aboutEdited : 15 Apr. 2020 how the China’s arguments violates the international law.Approved : 18 Apr. 20201. Cuộc chạy đua đệ trình thềm lục địa thềm lục địa của một quốc gia ven biển cómở rộng thể kéo dài tới tối đa là 350 hải lý tính từ Theo quy định của Công ước Luật biển đường cơ sở.của Liên hợp quốc năm 1982 (viết tắt tiếng UNCLOS quy định ngày 13/5/2009 làAnh là UNCLOS) mỗi quốc gia ven biển sẽ hạn chót để các quốc gia nộp các bản Đệcó vùng thềm lục địa. “Thềm lục địa của một trình kèm theo bằng chứng khoa học chứngquốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòngđất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của minh cho Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa củaquốc gia đó..”1. Thềm lục địa của mỗi quốc Liên hợp quốc (viết tắt tiếng Anh là CLCS),gia ven biển thường sẽ có chiều rộng là 200 nếu thấy mình có đủ cơ sở pháp lý và bằnghải lý tính từ Đường cơ sở của quốc gia ven chứng cho việc yêu cầu một vùng thềm lụcbiển đó. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, địa mở rộng vượt quá 200 hải lý.1 Điều 76 (1) UNCLOS. NGHIÊN CỨU Số 8(408) - T4/2020 LẬP PHÁP 3NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chính vì vậy, ngày 6/5/2009, Việt Nam đã năm 2009, vì căn cứ mà Trung Quốc vàgửi một bản Đệ trình chung với Malaysia về Philippines dựa vào để phản đối đệ trình đóthềm lục địa mở rộng chồng lấn của hai quốc đã bị Tòa trọng tài 2016 bác bỏ. Chính xácgia này tại khu vực phía Nam Biển Đông2. hơn, đường chín đoạn đã bị tuyên bố là Đồng thời, ngày 7/5/2009, Việt Nam không có giá trị pháp lý và các thực thể trongcũng gửi một bản Đệ trình về thềm lục địa quần đảo Trường Sa không đủ điều kiệnmở rộng của riêng mình tại khu vực Bắc hưởng quy chế đảo. Nói cách khác, đệ trìnhBiển Đông3. của Malaysia đặt ra câu hỏi về mối quan hệ giữa hoạt động của Ủy ban Ranh giới thềm Ngay sau đó, ngày 8/5/2009, Phái đoàn lục địa và các phán quyết pháp lý”7.thường trực của Trung Quốc đã gửi Cônghàm để phản đối tất cả các bản Đệ trình của Cũng trong ngày 12/12/2019, Phái đoànViệt Nam và Malaysia4. Trong Công hàm thường trực của Trung Quốc tại Liên hợpnày, có đính kèm bản đồ có hình “đường quốc đã gửi Công hàm phản đối Đệ trìnhlưỡi bò”. của Malaysia8. 3. Philippines lên tiếng Ngày 4/8/2009, Phái đoàn thường trựccủa Philippines cũng gửi Công hàm lên Liên Ngày 6/3/2020, Phái đoàn thường trựchợp quốc để phản đối các Đệ trình của Việt của Philippines tại Liên hợp quốc đã đệNam và Malaysia5. trình hai Công hàm lên Liên hợp quốc, một2. Malaysia tái ...

Tài liệu được xem nhiều: