Việt Nam hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.60 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo hiểm y tế toàn dân là giải pháp hữu hiệu thực hiện chủ trương xã hội hóa y tế. Kinh nghiệm thực hiện Bảo hiểm y tế toàn dân ở các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, cũng như ở các địa phương cho thấy, luật pháp bắt buộc thực hiện BHYT toàn dân; thời gian hoàn thành BHYT toàn dân có khác nhau. Ở Việt Nam, chính sách BHYT đã triển khai hơn 20 năm, và gần 4 năm thực hiện Luật BHYT đã có những chuyển biến tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam hướng tới bảo hiểm y tế toàn dânĐỗ Quang Quý và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ121(07): 151 - 156VIỆT NAM HƯỚNG TỚI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂNĐỗ Quang Quý1*, Trần A Hùng21TrườngĐại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên,tâm phát triển quỹ đất huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh2TrungTÓM TẮTBảo hiểm y tế toàn dân là giải pháp hữu hiệu thực hiện chủ trương xã hội hóa y tế. Kinh nghiệmthực hiện Bảo hiểm y tế toàn dân ở các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, cũngnhư ở các địa phương cho thấy, luật pháp bắt buộc thực hiện BHYT toàn dân; thời gian hoànthành BHYT toàn dân có khác nhau. Ở Việt Nam, chính sách BHYT đã triển khai hơn 20 năm, vàgần 4 năm thực hiện Luật BHYT đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, chính sách BHYTcòn một số tồn tại: Số người tham gia chưa nhiều; chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền lợivà mức đóng BHYT… Để BHYT toàn dân đúng nghĩa, đúng lộ trình, theo chúng tôi cần giảiquyết tốt mối quan hệ của 3 đối tượng: đối tượng quản lý quỹ, đối tượng cung cấp dịch vụ y tế, vàđối tượng tham gia.Từ khóa: Bảo hiểm y tế; Bảo hiểm y tế toàn dân; chính sách Bảo hiểm y tế; Luật Bảo hiểm y tế;kinh nghiệm Bảo hiểm y tếBẢO HIỂM Y TẾ*Khái niệm Bảo hiểm y tế (BHYT), có nhiềuquan điểm. Tuy nhiên, theo Từ điển báchkhoa Việt Nam I xuất bản năm 1995, trang151 thì BHYT là loại bảo hiểm do Nhà nướctổ chức, quản lý nhằm huy động sự đóng gópcủa cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội đểchăm lo sức khỏe, khám bệnh và chữa bệnhcho nhân dân [7]. Cũng như hầu hết các quốcgia trên thế giới, BHYT là một nội dung thuộcan sinh xã hội và là loại hình bảo hiểm phi lợinhuận, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho ngườitham gia khi gặp rủi ro, ốm đau, bệnh tật.Theo Luật BHYT do Quốc hội ban hành ngày14/11/2008, BHYT là hình thức bảo hiểmđược áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sứckhỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhànước tổ chức thực hiện và các đối tượng cótrách nhiệm tham gia theo quy định của Luật[1]. Về cơ bản, đó là một cách dành dụm mộtkhoản tiền trong số tiền thu nhập của mỗi cánhân hay mỗi hộ gia đình để đóng vào quỹ doNhà nước đứng ra quản lý, nhằm giúp mọithành viên tham gia quỹ có ngay một khoảntiền trả trước cho các cơ sở cung cấp dịch vụchăm sóc sức khỏe, khi người tham gia khôngmay ốm đau phải sử dụng các dịch vụ đó,mà không phải trực tiếp trả chi phí khám*Tel: 0912 290326chữa bệnh. Cơ quan bảo hiểm xã hội sẽthanh toán khoản chi phí này theo quy địnhcủa Luật BHYT.BHYT là một trong những chính sách an sinhxã hội quan trọng, là cơ chế tài chính vữngchắc giúp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe củanhân dân. Thực hiện BHYT sẽ tạo mọi điềukiện để mọi người dân được chăm sóc sứckhỏe. Đây là quan điểm nhất quán của Nhànước ta hướng tới thực hiện công bằng trongchăm sóc sức khỏe, tiến tới BHYT toàn dân.BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂNBảo hiểm y tế toàn dân, là chương trình bảohiểm nhằm đảm bảo cho tất cả mọi người dânđược tiếp cận với các dịch vụ y tế cơ bản(tăng cường sức khỏe, dự phòng, điều trị vàphục hồi chức năng với chi phí hợp lý). Nóicách khác, BHYT toàn dân là mọi người dânđều được quyền tham gia và được bảo vệ bởihệ thống BHYT. BHYT toàn dân có nghĩa làtất cả mọi người có thể tiếp cận dịch vụ y tếchất lượng mà không cần phải lo sợ tới gánhnặng từ tài chính mang lại.Theo quan điểm của Tổ chức Y tế thế giới(WHO), vấn đề BHYT toàn dân phải đượctiếp cận đầy đủ trên cả ba vấn đề về chăm sócsức khỏe toàn dân: Bao phủ về dân số, tức làtỷ lệ dân số tham gia BHYT; Bao phủ góiquyền lợi về BHYT, tức là phạm vi dịch vụ y151Đỗ Quang Quý và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtế được đảm bảo; Bao phủ về chi phí hay mứcđộ được bảo hiểm để giảm mức chi trả từ tiềntúi của người bệnh.Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế điều kiện kinhtế - xã hội của Việt Nam hiện nay, vấn đềthực hiện BHYT toàn dân hướng tới việc giatăng tỷ lệ dân số tham gia BHYT được xácđịnh là mục tiêu ưu tiên hàng đầu.KINH NGHIỆM THỰC HIỆN BẢO HIỂM YTẾ TOÀN DÂNỞ một số nướcHàn Quốc, vào những năm 50 thế kỷ trước,ngay sau khi hết chiến tranh, mặc dù ở thờiđiểm cực kỳ khó khăn song Chính phủ HànQuốc xác định càng khó khăn càng sớm phảithực hiện BHYT toàn dân để mọi người cóthể chia sẻ cho nhau lúc khó khăn ốm đau,bệnh tật. Hàn Quốc đã kiên trì thực hiện lộtrình 12 năm để đạt được BHYT toàn dân.Chính sách BHYT toàn dân của Hàn Quốc đãphát huy tác dụng tích cực góp phần ổn địnhan sinh xã hội. Hiện nay, Hàn Quốc đã thànhcông trong việc bao phủ BHYT toàn dân gần100% dân số [8].Singapore, tài chính cho y tế triệt để áp dụngnguyên tắc phát huy trách nhiệm cá nhân,Nhà nước đảm bảo các dịch vụ y tế thiết yếu,cá nhân đóng góp chi phí dịch vụ y tế cao.Singapore áp dụng chương trình tiết kiệm y tếbắt buộc (Medisave) từ năm 1984, nhằm giúpcá nhân tiết kiệm tiền cho chi phí y tế. TheoMedisave, mỗi người lao động phải nộp vàotài khoản y tế cá nhân 6 – 8% lương và đượcsử dụng nguồn tiền này cho bản thân và ngườithân k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam hướng tới bảo hiểm y tế toàn dânĐỗ Quang Quý và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ121(07): 151 - 156VIỆT NAM HƯỚNG TỚI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂNĐỗ Quang Quý1*, Trần A Hùng21TrườngĐại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên,tâm phát triển quỹ đất huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh2TrungTÓM TẮTBảo hiểm y tế toàn dân là giải pháp hữu hiệu thực hiện chủ trương xã hội hóa y tế. Kinh nghiệmthực hiện Bảo hiểm y tế toàn dân ở các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, cũngnhư ở các địa phương cho thấy, luật pháp bắt buộc thực hiện BHYT toàn dân; thời gian hoànthành BHYT toàn dân có khác nhau. Ở Việt Nam, chính sách BHYT đã triển khai hơn 20 năm, vàgần 4 năm thực hiện Luật BHYT đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, chính sách BHYTcòn một số tồn tại: Số người tham gia chưa nhiều; chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền lợivà mức đóng BHYT… Để BHYT toàn dân đúng nghĩa, đúng lộ trình, theo chúng tôi cần giảiquyết tốt mối quan hệ của 3 đối tượng: đối tượng quản lý quỹ, đối tượng cung cấp dịch vụ y tế, vàđối tượng tham gia.Từ khóa: Bảo hiểm y tế; Bảo hiểm y tế toàn dân; chính sách Bảo hiểm y tế; Luật Bảo hiểm y tế;kinh nghiệm Bảo hiểm y tếBẢO HIỂM Y TẾ*Khái niệm Bảo hiểm y tế (BHYT), có nhiềuquan điểm. Tuy nhiên, theo Từ điển báchkhoa Việt Nam I xuất bản năm 1995, trang151 thì BHYT là loại bảo hiểm do Nhà nướctổ chức, quản lý nhằm huy động sự đóng gópcủa cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội đểchăm lo sức khỏe, khám bệnh và chữa bệnhcho nhân dân [7]. Cũng như hầu hết các quốcgia trên thế giới, BHYT là một nội dung thuộcan sinh xã hội và là loại hình bảo hiểm phi lợinhuận, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho ngườitham gia khi gặp rủi ro, ốm đau, bệnh tật.Theo Luật BHYT do Quốc hội ban hành ngày14/11/2008, BHYT là hình thức bảo hiểmđược áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sứckhỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhànước tổ chức thực hiện và các đối tượng cótrách nhiệm tham gia theo quy định của Luật[1]. Về cơ bản, đó là một cách dành dụm mộtkhoản tiền trong số tiền thu nhập của mỗi cánhân hay mỗi hộ gia đình để đóng vào quỹ doNhà nước đứng ra quản lý, nhằm giúp mọithành viên tham gia quỹ có ngay một khoảntiền trả trước cho các cơ sở cung cấp dịch vụchăm sóc sức khỏe, khi người tham gia khôngmay ốm đau phải sử dụng các dịch vụ đó,mà không phải trực tiếp trả chi phí khám*Tel: 0912 290326chữa bệnh. Cơ quan bảo hiểm xã hội sẽthanh toán khoản chi phí này theo quy địnhcủa Luật BHYT.BHYT là một trong những chính sách an sinhxã hội quan trọng, là cơ chế tài chính vữngchắc giúp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe củanhân dân. Thực hiện BHYT sẽ tạo mọi điềukiện để mọi người dân được chăm sóc sứckhỏe. Đây là quan điểm nhất quán của Nhànước ta hướng tới thực hiện công bằng trongchăm sóc sức khỏe, tiến tới BHYT toàn dân.BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂNBảo hiểm y tế toàn dân, là chương trình bảohiểm nhằm đảm bảo cho tất cả mọi người dânđược tiếp cận với các dịch vụ y tế cơ bản(tăng cường sức khỏe, dự phòng, điều trị vàphục hồi chức năng với chi phí hợp lý). Nóicách khác, BHYT toàn dân là mọi người dânđều được quyền tham gia và được bảo vệ bởihệ thống BHYT. BHYT toàn dân có nghĩa làtất cả mọi người có thể tiếp cận dịch vụ y tếchất lượng mà không cần phải lo sợ tới gánhnặng từ tài chính mang lại.Theo quan điểm của Tổ chức Y tế thế giới(WHO), vấn đề BHYT toàn dân phải đượctiếp cận đầy đủ trên cả ba vấn đề về chăm sócsức khỏe toàn dân: Bao phủ về dân số, tức làtỷ lệ dân số tham gia BHYT; Bao phủ góiquyền lợi về BHYT, tức là phạm vi dịch vụ y151Đỗ Quang Quý và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtế được đảm bảo; Bao phủ về chi phí hay mứcđộ được bảo hiểm để giảm mức chi trả từ tiềntúi của người bệnh.Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế điều kiện kinhtế - xã hội của Việt Nam hiện nay, vấn đềthực hiện BHYT toàn dân hướng tới việc giatăng tỷ lệ dân số tham gia BHYT được xácđịnh là mục tiêu ưu tiên hàng đầu.KINH NGHIỆM THỰC HIỆN BẢO HIỂM YTẾ TOÀN DÂNỞ một số nướcHàn Quốc, vào những năm 50 thế kỷ trước,ngay sau khi hết chiến tranh, mặc dù ở thờiđiểm cực kỳ khó khăn song Chính phủ HànQuốc xác định càng khó khăn càng sớm phảithực hiện BHYT toàn dân để mọi người cóthể chia sẻ cho nhau lúc khó khăn ốm đau,bệnh tật. Hàn Quốc đã kiên trì thực hiện lộtrình 12 năm để đạt được BHYT toàn dân.Chính sách BHYT toàn dân của Hàn Quốc đãphát huy tác dụng tích cực góp phần ổn địnhan sinh xã hội. Hiện nay, Hàn Quốc đã thànhcông trong việc bao phủ BHYT toàn dân gần100% dân số [8].Singapore, tài chính cho y tế triệt để áp dụngnguyên tắc phát huy trách nhiệm cá nhân,Nhà nước đảm bảo các dịch vụ y tế thiết yếu,cá nhân đóng góp chi phí dịch vụ y tế cao.Singapore áp dụng chương trình tiết kiệm y tếbắt buộc (Medisave) từ năm 1984, nhằm giúpcá nhân tiết kiệm tiền cho chi phí y tế. TheoMedisave, mỗi người lao động phải nộp vàotài khoản y tế cá nhân 6 – 8% lương và đượcsử dụng nguồn tiền này cho bản thân và ngườithân k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt Nam hướng tới bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế toàn dân Chính sách Bảo hiểm y tế Luật Bảo hiểm y tế; Kinh nghiệm bảo hiểm y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 48 0 0
-
Quyết định số 1283/QĐ-UBND 2013
5 trang 47 0 0 -
2 trang 37 0 0
-
4 trang 34 0 0
-
Quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế tại tỉnh Điện Biên
8 trang 26 0 0 -
Đề tài nghiên cứu: Giải pháp nâng cao độ bao phủ bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
87 trang 25 0 0 -
Tạp chí Bản tin Thông tin Khoa học Bảo hiểm Xã hội - Số 3/2018
32 trang 24 0 0 -
Phát triển con người các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ: Một vài phân tích từ chiều cạnh sức khỏe
11 trang 24 0 0 -
16 trang 24 0 0
-
Câu hỏi ôn thi Phần Chính sách Bảo hiểm y tế
12 trang 23 0 0