Thông tin tài liệu:
Nội dung Tài liệu Lịch sử tự nhiên Việt Nam: Phần 2 gồm có:Miền Trung Việt Nam và dãy Trường Sơn từ vùng núi ẩm ướt đến các khu rừng khô ráo, miền Nam Việt Nam - sức mạnh của sông Mê Kông, các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học của Việt Nam, bảo tồn Tương lai của môi trường sống ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam - Lịch sử tự nhiên: Phần 2Miền Trung Việt Nam và dãy Trường Sơntừ vùng núi ẩm ướt đến các khu rừng khôráoKhu vực miền Trung Việt Nam là một dải cong gồm có núi, đồng bằng và vùng đồngbằng ven biển nơi tập trung nhiều loại sinh cảnh nhất trong cả nước, trong đó có cả cáckhu vực ẩm ướt nhất và khô nhất của đất nước. Với sông Cả thuộc tỉnh Nghệ An là ranhgiới phía Bắc và cạnh phía Đông của các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa VũngTàu là ranh giới phía Nam, nó bao gồm một phần lớn của khu vực mà người Việt Namgọi là Trung Bộ (hình 37). Trong thế kỷ 18 và 19, miền Trung Việt Nam là phần chủyếu của Annam, một huyện hành chính của thuộc địa Pháp.Đặc điểm địa chất nổi bật nhất của miền Trung Việt Nam là dãy Trường Sơn. Đây làmột dãy núi và cao nguyên bị chia cắt bởi nhiều đèo và các vùng đồng bằng dài xấp xỉ1.200km và rộng 50-75km. Phần lớn dãy Trường Sơn chạy song song với đường bờ biểnmiền Trung và nằm ở giữa đường biên giới với Lào (nơi nó được gọi là Saiphou Louang)với một phần ba ở phía Nam nằm ở vùng Nam Trung Bộ. Phần lớn các ngọn núi nằmgiữa độ cao 500 đến 2000m và các phần bên dưới của các ngọn núi này đóng vai trò làcác điểm trung chuyển cho con người, mây và gió ẩm từ sườn núi phía Đông. Dãy núinày còn có tên tiếng Anh là Annamite Mountain Range hay Annamese Cordillera. Bốnđèo rộng chia dãy núi từ phía Bắc đến phía Nam: đèo Ngang, Hải Vân, Cù Mông và Cả.Những vùng đồng bằng nằm sát và đan xen với dãy Trường Sơn. Các khu rừng thườngxanh chiếm ưu thế ở các vùng núi và mức độ đa dạng cao về sinh cảnh chủ yếu xuất hiệnở các độ cao dưới 1.000m, trong đó có rừng bán thường xanh và rừng rụng lá một mùacó các loài dầu (họ Dipterocarpaceae) chiếm ưu thế. Vùng đồng bằng ven biển hẹp cóhình dạng không cân xứng nằm giữa dãy Trường Sơn và biển Đông, bị chia cắt bởi cáccồn cát, phá và các cửa sông của nhiều con sông đổ ra biển từ dãy Trường Sơn nằm ởphía Tây. Phía Nam của đèo Hải Vân (khoảng 16o vĩ Bắc), có nhiều hòn đảo nằm ngoàikhơi. Một số là phần kéo dài của các dãy núi nằm trong đất liền hiện đã bị chìm và mộtsố khác vẫn còn nối với nhau và tạo thành các bán đảo và vịnh. Phía bên ngoài vùng bờbiển phía Đông này là các dạn san hô dạng viền, các bãi cỏ biển và các môi trường sốngdưới biển khác.Cũng như các vùng khác ở Việt Nam, việc nghiên cứu khoa học tại dãy Trường Sơn bịgián đoạn trong phần lớn thời kỳ sau của thế kỷ 20. Thực tế là dãy Trường Sơn tươngđối khó tiếp cận và nằm giữa biên giới với Lào và Campuchia càng làm giảm sự quantâm nghiên cứu tại khu vực này. Hoạt động nghiên cứu được nối lại vào đầu nhữngnăm 1990 đã giúp tìm ra cả những loài mới, trong đó có mang Trường Sơn (Muntiacus 139/260truongsonensis) và những ghi nhận về những loài động vật chưa từng được nhìn thấykể từ khi chúng được mô tả lần đầu tiên trước chiến tranh thế giới thứ 2 như gà lôi màotrắng (Lophura edwardsi). Phần lớn những loài được mới được khám phá và được pháthiện lại này có lẽ là đặc hữu ở dãy Trường Sơn và các vùng xung quanh. Dãy TrườngSơn cũng gồm có 4 khu vực có mức độ đặc hữu về chim cao, hai vùng núi và hai vùngđồng bằng.Ngoài sự đa dạng về thiên nhiên, miền Trung của Việt Nam còn có tầm quan trọng lớnvề mặt văn hoá và lịch sử. Di tích về khảo cổ học của nền văn hoá Đông Sơn, xuất hiệnở Việt Nam khoảng 3.000 năm trước công nguyên và nổi tiếng về trống đồng, được tìmthấy ở tỉnh Thanh Hoá. Giữa những năm 1802 và 1945, thành phố Huế là thủ đô củanước Việt Nam thống nhất và là trung tâm của triều đại nhà Nguyễn, là những đời vuacuối cùng trước thời kỳ thuộc địa; những lăng tẩm uy nghi vẫn còn nằm ở phía Namcủa thành nội Huế. Khu vực miền Trung cũng đóng một vị trí quan trọng trong cuộc đấutranh giành độc lập và thống nhất của người Việt Nam. Từ năm 1885 đến 1895, PhanĐình Phùng đã dẫn đầu phong trào rộng khắp chống lại ách thực dân và phong trào khởinghĩa ở miền Trung Việt Nam, nhiều khi họ đã chốn vào trong những khu rừng mà ngàynay thuộc Khu Bảo tồn Vụ Quang của tỉnh Hà Tĩnh. Biên giới tạm thời giữa miền Bắcvà miền Nam Việt Nam được thành lập theo hiệp ước Genevơ dựa theo sông Bến Hảilên đến vùng thượng lưu và sau đó theo đúng hướng Tây đến biên giới Lào. Vùng phiquân sự kéo dài 5km về mỗi bên. Miền Trung Việt Nam cũng gồm có một phần lớnđường mòn Hồ Chí Minh được xây dựng trong cuộc chiến tranh Mỹ – Việt Nam, đây làmột mạng lưới các đường mòn và đường được miền Bắc Việt Nam sử dụng để đưa quânđội và quân nhu về phía Nam. Con đường được lấy tên chủ tịch Hồ Chí Minh, ngườiđược sinh ra ở một làng nhỏ cách thành phố Vinh nằm ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ14km.Mật độ dân số chung của miền Trung Việt Nam thấp hơn so với các vùng khác của đấtnước và cũng như ở các nơi khác có ít người sống trên các vùng núi hơn. Mật độ thayđổi từ 548 người /km2 ở thành phố Đà Nẵng xuống đến 32 người/km2 ở tỉnh Kon Tum.Các chương trình di cư trong nước củ ...