Việt Nam sự thật và những câu chuyện hoang tưởng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 928.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu chuyện thứ nhất: "Việt Nam sắp khủng hoảng"Kết quả của những phân tích sơ sàiCác báo cáo đưa tít lớn: "Dự báo thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai năm 2008 sẽ lên tới 16% GDP...Việt Nam sắp khủng hoảng!"Khi một quốc gia mua trang thiết bị cho hai nhà máy lọc dầu, hai dây chuyền phân đoạn ethylene, hay mua năm tàu chở dầu và 25 máy bay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam sự thật và những câu chuyện hoang tưởng Việt Nam Sự thật và Những câu chuyện hoang tưởngTháng Năm, 2008 May 25th 2008 Viết bởi SEE WEE TAN, CFA “A little knowledge is a dangerous thing. Drink deep, or taste not the Pierian spring; There shallow draughts intoxicate the brain; And drinking largely sobers us again. “ ………Alexander Pope Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com Câu chuyện thứ 1: “Việt nam sắp khủng hoảng”Kết quả của những phân tích sơ sàiCác báo đưa tít lớn: “Dự báo thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai năm 2008 sẽ lên tới 16% GDP…ViệtNam sắp khủng hoảng!”Khi một quốc gia mua trang thiết bị cho hai nhà máy lọc dầu, hai dây truyền phân đoạn ethylene, haymua năm tàu chở dầu và 25 máy bay, tổng giá trị nhập khẩu tính theo USD phải tăng mạnh mẽ. Cùng vớigiá trị nhập khẩu, thâm hụt thương mại cũng buộc tăng lên tương ứng. Mặc dù vậy, khả năng cung ứngvốn cho các hợp đồng mua bán này và bản chất của dòng vốn mới thực sự là điều quan trọng. Trên thựctế, nếu như nguồn tài trợ là vốn tín dụng xuất khẩu, hay các nguồn tài chính dài hạn khác, thì thâm hụtthương mại không nên và không được phép nhìn nhận một cách tiêu cực như thời kì khủng hoảng tài chínhchâu Á 97-98 với sự thống trị của dòng vốn ngắn hạn. Thêm vào đó, cũng ít thấy các phân tích nghiêm túcvề vai trò của nguồn vốn ODA cho các khoản đầu tư hạ tầng này hay các khoản mục “đầu tư cho tăngtrưởng dài hạn”.Tôi được đào tạo trong lĩnh vực nghiên cứu cán cân thanh toán cơ bản, hiểu theo nghĩa hẹp là tổng hợpcán cân thanh toán vãng lai và cán cân vốn dài hạn (không bao gồm dòng chảy vốn ngắn hạn) của mộtquốc gia. Các biểu đồ cho thấy rằng ngay cả khi tài khoản vãng lai được dự báo thâm hụt lớn, cán cânthanh toán cơ bản vẫn ở mức dư thừa, và điều này lại ngụ ý áp lực tăng giá của đồng tiền.FDI – nguồn vốn mạnh mẽ và dài hạnViệt Nam xếp thứ 6 về nhận vốn FDI trên thế giới chỉ sau một năm gia nhập WTO. Tôi tự hỏi liệu có điềugì hấp dẫn các nhà tư bản công nghiệp với cái nhìn dài hạn tới vậy, mà các chuyên gia kinh tế và các nhàbình luận kinh tế khác lại không phát hiện ra được sau một chuyến đi ngắn ngủi. Với thực tế đó, thật dễhiểu tại sao các nhà bình luận lại hướng mọi nỗ lực vào con số thâm hụt.Dòng vốn ngắn hạn cũng sẽ là một thách thức cho đất nước nhỏ như Việt NamVới thị trường chứng khoán đã mất đi 50% giá trị trong những tháng qua, chúng tôi không nghĩ rằng dòngvốn ngắn hạn sẽ còn đóng vai trò lớn trong cán cân thanh toán.Chính sách – không đầy đủ và định hướng lệchTại một đất nước với chỉ có dưới 10% dân số có tài khoản ngân hàng, có vẻ như rằng chính sách tiền tệ sẽkhông phải là công cụ tốt để xoay chuyển tình hình. Vậy nhưng đây lại chính là biện pháp đưa ra chochính phủ và Ngân hàng Nhà Nước, tương tự những nỗ lực của Trung Quốc.Câu trả lời nằm ở chính sách tài khoá, cùng với kiểm soát chặt chẽ của chính phủ đối với doanhnghiệp nhà nước.Với sự thừa thãi về thanh khoản trong hệ thống, phải thừa nhận rằng đã có những đầu tư lãng phí. Vàcũng giống như ở hầu hết các quốc gia với khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo, phải thừanhận rằng các doanh nghiệp nhà nước và ngân hàng thương mại quốc doanh là nguồn xuất phát của tìnhtrạng bơm thanh khoản thiếu kiểm soát vào nền kinh tế. Nếu một doanh nghiệp dầu khí mở rộng hoạtđộng vào lĩnh vực tài chính ngân hàng, bất động sản, tiêu dùng bán lẻ và giải trí, thì không một chínhsách tiền tệ nào có thể ngăn được áp lực lạm phát gây ra từ nguồn thanh khoản này.Điều cần thiết trong nền kinh tế mới nổi này là kỉ luật về tài chính, được thực hiện dưới nhiều hình thức,trong đó có cả tiếp tục đổi mới DNNN, bao gốm cà những giới hạn đầu tư của họ. Chúng tôi thấy rằngchính phủ Việt Nam đang từng bước thực hiện chiến lược này và chúng tôi hy vọng vào viễn cảnh tốt đẹptiếp theo. Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 2 of 11 Unit 201, Petro Tower, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam sự thật và những câu chuyện hoang tưởng Việt Nam Sự thật và Những câu chuyện hoang tưởngTháng Năm, 2008 May 25th 2008 Viết bởi SEE WEE TAN, CFA “A little knowledge is a dangerous thing. Drink deep, or taste not the Pierian spring; There shallow draughts intoxicate the brain; And drinking largely sobers us again. “ ………Alexander Pope Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com Câu chuyện thứ 1: “Việt nam sắp khủng hoảng”Kết quả của những phân tích sơ sàiCác báo đưa tít lớn: “Dự báo thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai năm 2008 sẽ lên tới 16% GDP…ViệtNam sắp khủng hoảng!”Khi một quốc gia mua trang thiết bị cho hai nhà máy lọc dầu, hai dây truyền phân đoạn ethylene, haymua năm tàu chở dầu và 25 máy bay, tổng giá trị nhập khẩu tính theo USD phải tăng mạnh mẽ. Cùng vớigiá trị nhập khẩu, thâm hụt thương mại cũng buộc tăng lên tương ứng. Mặc dù vậy, khả năng cung ứngvốn cho các hợp đồng mua bán này và bản chất của dòng vốn mới thực sự là điều quan trọng. Trên thựctế, nếu như nguồn tài trợ là vốn tín dụng xuất khẩu, hay các nguồn tài chính dài hạn khác, thì thâm hụtthương mại không nên và không được phép nhìn nhận một cách tiêu cực như thời kì khủng hoảng tài chínhchâu Á 97-98 với sự thống trị của dòng vốn ngắn hạn. Thêm vào đó, cũng ít thấy các phân tích nghiêm túcvề vai trò của nguồn vốn ODA cho các khoản đầu tư hạ tầng này hay các khoản mục “đầu tư cho tăngtrưởng dài hạn”.Tôi được đào tạo trong lĩnh vực nghiên cứu cán cân thanh toán cơ bản, hiểu theo nghĩa hẹp là tổng hợpcán cân thanh toán vãng lai và cán cân vốn dài hạn (không bao gồm dòng chảy vốn ngắn hạn) của mộtquốc gia. Các biểu đồ cho thấy rằng ngay cả khi tài khoản vãng lai được dự báo thâm hụt lớn, cán cânthanh toán cơ bản vẫn ở mức dư thừa, và điều này lại ngụ ý áp lực tăng giá của đồng tiền.FDI – nguồn vốn mạnh mẽ và dài hạnViệt Nam xếp thứ 6 về nhận vốn FDI trên thế giới chỉ sau một năm gia nhập WTO. Tôi tự hỏi liệu có điềugì hấp dẫn các nhà tư bản công nghiệp với cái nhìn dài hạn tới vậy, mà các chuyên gia kinh tế và các nhàbình luận kinh tế khác lại không phát hiện ra được sau một chuyến đi ngắn ngủi. Với thực tế đó, thật dễhiểu tại sao các nhà bình luận lại hướng mọi nỗ lực vào con số thâm hụt.Dòng vốn ngắn hạn cũng sẽ là một thách thức cho đất nước nhỏ như Việt NamVới thị trường chứng khoán đã mất đi 50% giá trị trong những tháng qua, chúng tôi không nghĩ rằng dòngvốn ngắn hạn sẽ còn đóng vai trò lớn trong cán cân thanh toán.Chính sách – không đầy đủ và định hướng lệchTại một đất nước với chỉ có dưới 10% dân số có tài khoản ngân hàng, có vẻ như rằng chính sách tiền tệ sẽkhông phải là công cụ tốt để xoay chuyển tình hình. Vậy nhưng đây lại chính là biện pháp đưa ra chochính phủ và Ngân hàng Nhà Nước, tương tự những nỗ lực của Trung Quốc.Câu trả lời nằm ở chính sách tài khoá, cùng với kiểm soát chặt chẽ của chính phủ đối với doanhnghiệp nhà nước.Với sự thừa thãi về thanh khoản trong hệ thống, phải thừa nhận rằng đã có những đầu tư lãng phí. Vàcũng giống như ở hầu hết các quốc gia với khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo, phải thừanhận rằng các doanh nghiệp nhà nước và ngân hàng thương mại quốc doanh là nguồn xuất phát của tìnhtrạng bơm thanh khoản thiếu kiểm soát vào nền kinh tế. Nếu một doanh nghiệp dầu khí mở rộng hoạtđộng vào lĩnh vực tài chính ngân hàng, bất động sản, tiêu dùng bán lẻ và giải trí, thì không một chínhsách tiền tệ nào có thể ngăn được áp lực lạm phát gây ra từ nguồn thanh khoản này.Điều cần thiết trong nền kinh tế mới nổi này là kỉ luật về tài chính, được thực hiện dưới nhiều hình thức,trong đó có cả tiếp tục đổi mới DNNN, bao gốm cà những giới hạn đầu tư của họ. Chúng tôi thấy rằngchính phủ Việt Nam đang từng bước thực hiện chiến lược này và chúng tôi hy vọng vào viễn cảnh tốt đẹptiếp theo. Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 2 of 11 Unit 201, Petro Tower, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt Nam những câu chuyện hoang tưởng khủng hoảng các báo cáo chính sách tài khóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài tập lớn Kinh tế dầu khí: Chính sách tài khoá của Ả Rập Xê Út
15 trang 149 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 131 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 127 0 0 -
30 trang 113 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết tài chính-tiền tệ
32 trang 104 0 0 -
những chủ đề kinh tế học hiện đại - kinh tế vĩ mô: phần 1
120 trang 102 0 0 -
24 trang 70 0 0