Việt Nam trong bức tranh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.71 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày cuộc chiến thương mại không chỉ đem lại cho nước ta những cơ hội để phát triển về mặt kinh tế mà còn tạo ra nhiều thách thức. Trong bối cảnh đó,Việt nam cần vận dụng tốt các cơ hội và tìm các biện pháp để giải quyết các vấn đề khó khăn và tạo ra sự đột phá. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam trong bức tranh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung VIỆT NAM TRONG BỨC TRANH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG Trần Hữu Thiện Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Hoàng Trung KiênTÓM TẮTCuộc chiến thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới Trung Quốc ” Hoa kỳ không chỉ tác độngmạnh đến nền kinh tế của cả 2 nước mà còn ảnh hưởng rất nhiều các quốc gia trên thế giới, trongđó có cả Việt Nam. Cuộc chiến thương mại không chỉ đem lại cho nước ta những cơ hội để pháttriển về mặt kinh tế mà còn tạo ra nhiều thách thức. Trong bối cảnh đó,Việt nam cần vận dụng tốtcác cơ hội và tìm các biện pháp để giải quyết các vấn đề khó khăn và tạo ra sự đột phá.Từ Khoá: Cuộc chiến thương mại, ảnh hưởng, kiến nghị, Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam.1 GIỚI THIỆUChiến tranh thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ (còn được gọi tắt là Cuộc chiến thươngmại Trung - Mỹ) khởi đầu vào ngày 22/3/2018 khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánhthuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ, để ngăn chặn những gì họ cho làhành vi thương mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ.Trong vài tháng qua, Hoa Kỳ và Trung Quốc đã có nhiều động thái trả đũa lẫn nhau, đánh thuế đốivới nhiều mặt hàng, như nông sản, ô tô, hóa chất, máy móc, kim loại và thiết bị y tế. Tranh chấpthương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ có tác động đối với các quốc gia khác, trong đócó Việt Nam. Bởi vì, Hoa Kỳ và Trung Quốc là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam và hànghóa của Việt Nam nằm trong chuỗi giá trị của Trung Quốc, cuộc chiến thương mại này sẽ có tácđộng trực tiếp và gián tiếp đến chúng ta.2 NỘI DUNGTrong bối cảnh căng thẳng của cuộc chiến thương mại vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt, Việt Namnổi lên như một điểm sáng trong mắt của các nhà đầu tư quốc tế khi có nhiều dự định sẽ chuyểncác khu sản xuất hàng hoá từ trung quốc sang Việt Nam và một số nước lân cận. Điều này sẽ giúpcho Việt Nam có nhiều đơn hàng hơn, giải quyết thêm vấn đề việc làm trong nước và giúp tăngtrưởng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển nền kinh tế trong nước.2.1 Tác động tích cựcVới môi trường kinh doanh thông thoáng, an ninh, chính trị ổn định, Việt Nam được đánh giá làđiểm thu hút đầu tư hấp dẫn. Điều này giúp cho nước ta nhận được những sự đầu tư, chuyển dịchsản xuất mới.21902.1.1 Xuất khẩuTheo phân tích của bộ phận nghiên cứu độc lập của Financial Times (FT Confidential Research -FTCR), Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển vượt bậc trong khu vực ASEAN, nhưng lại phụ thuộcrất nhiều vào XK. Từ ngày 31/3/2017 đến ngày 31/3/2018, kim ngạch XK hàng hóa của Việt Namchiếm đến 99,2% GDP và gần đây nhất đã chạm mức 200% GDP. Từ năm 2015 tới năm 2018, kimngạch XK của Việt Nam đã tăng dần qua từng năm (tăng tổng cộng 50% trong vọng 3 năm qua).Kết thúc năm 2018, kim ngạch XK của Việt Nam đạt 243,483 tỷ USD tăng 13% so với năm 2017(tương đương với khoảng 28.3 tỷ USD).2.1.2 Nhập khẩuTrong bối cảnh cuộc chiến thương mại đang leo thang và sự tăng trưởng tiếp tục suy yếu củaTrung Quốc, đồng NDT bị mất giá so với USD. Hàng Trung Quốc do không vào được thị trường Mỹnên đã chuyển hướng sang các nước châu Á. Vì vậy, các mặt hàng như động cơ, thiết bị, nguyênvật liệu… sẽ được bán rẻ hơn, để đẩy hàng đi. Tạo cơ hội cho Việt Nam nhập khẩu hàng hoá đểphục vụ sản xuất.2.2 Tác động tiêu cựcTác động đến kinh tế toàn cầu ngắn hạn là thị trường chứng khoán toàn cầu biến động mạnh theohướng tiêu cực. Bởi đằng sau cuộc chiến thương mại này không chỉ có Hoa Kỳ và Trung Quốc, màrất nhiều nước châu Á bị tác động vì mối quan hệ kinh tế của Trung Quốc.Do ở gần Trung Quốc nên hàng dư thừa từ nước này dễ dàng thâm nhập vào Việt Nam,dẫn đếncạnh tranh giữa hàng Trung Quốc và hàng nội địa.Dễ thấy nhất là các mặt hàng về cơ khí,thiết bịđiện tử,giày dép,linh kiện…tràn sang để cạnh tranh trực tiếp với hàng Việt Nam.Điều này sẽ gâykhó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (trong khi tổng số doanh nghiệp thuộc 2loại này chiếm đến 96% ở nước ta).Và doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhất chính là sản xuất tôn mạ.Cuối tháng 5/2018 sau khi Mỹ tuyên bố sẽ áp dụng thuế nhập khẩu 25% đối với các nước vốn làđồng minh thân cận bao gồm EU, Mexico và Canada trong khi trước đó 2 tháng đã tuyên bố loạitrừ thuế nhập khẩu thép với các quốc gia này.Trong các sản phẩm thép chính của Việt Nam, thì tỷ trọng xuất khẩu ống thép và thép xây dựng chỉở mức 11% -12%, trong khi tôn mạ là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất với tỷ trọng xuất khẩu lênđến 47% sản lượng tiêu thụ.Do đó, theo nhận định của các chuyên gia CTCP Chứng khoán Bảo Việt, các doanh nghiệp sản xuấttôn mạ như Hoa Sen và Nam Kim sẽ là đối tượng chịu ảnh hưởng mạnh nhất nếu hàng rào bảo hộđược nâng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam trong bức tranh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung VIỆT NAM TRONG BỨC TRANH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG Trần Hữu Thiện Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Hoàng Trung KiênTÓM TẮTCuộc chiến thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới Trung Quốc ” Hoa kỳ không chỉ tác độngmạnh đến nền kinh tế của cả 2 nước mà còn ảnh hưởng rất nhiều các quốc gia trên thế giới, trongđó có cả Việt Nam. Cuộc chiến thương mại không chỉ đem lại cho nước ta những cơ hội để pháttriển về mặt kinh tế mà còn tạo ra nhiều thách thức. Trong bối cảnh đó,Việt nam cần vận dụng tốtcác cơ hội và tìm các biện pháp để giải quyết các vấn đề khó khăn và tạo ra sự đột phá.Từ Khoá: Cuộc chiến thương mại, ảnh hưởng, kiến nghị, Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam.1 GIỚI THIỆUChiến tranh thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ (còn được gọi tắt là Cuộc chiến thươngmại Trung - Mỹ) khởi đầu vào ngày 22/3/2018 khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánhthuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ, để ngăn chặn những gì họ cho làhành vi thương mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ.Trong vài tháng qua, Hoa Kỳ và Trung Quốc đã có nhiều động thái trả đũa lẫn nhau, đánh thuế đốivới nhiều mặt hàng, như nông sản, ô tô, hóa chất, máy móc, kim loại và thiết bị y tế. Tranh chấpthương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ có tác động đối với các quốc gia khác, trong đócó Việt Nam. Bởi vì, Hoa Kỳ và Trung Quốc là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam và hànghóa của Việt Nam nằm trong chuỗi giá trị của Trung Quốc, cuộc chiến thương mại này sẽ có tácđộng trực tiếp và gián tiếp đến chúng ta.2 NỘI DUNGTrong bối cảnh căng thẳng của cuộc chiến thương mại vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt, Việt Namnổi lên như một điểm sáng trong mắt của các nhà đầu tư quốc tế khi có nhiều dự định sẽ chuyểncác khu sản xuất hàng hoá từ trung quốc sang Việt Nam và một số nước lân cận. Điều này sẽ giúpcho Việt Nam có nhiều đơn hàng hơn, giải quyết thêm vấn đề việc làm trong nước và giúp tăngtrưởng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển nền kinh tế trong nước.2.1 Tác động tích cựcVới môi trường kinh doanh thông thoáng, an ninh, chính trị ổn định, Việt Nam được đánh giá làđiểm thu hút đầu tư hấp dẫn. Điều này giúp cho nước ta nhận được những sự đầu tư, chuyển dịchsản xuất mới.21902.1.1 Xuất khẩuTheo phân tích của bộ phận nghiên cứu độc lập của Financial Times (FT Confidential Research -FTCR), Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển vượt bậc trong khu vực ASEAN, nhưng lại phụ thuộcrất nhiều vào XK. Từ ngày 31/3/2017 đến ngày 31/3/2018, kim ngạch XK hàng hóa của Việt Namchiếm đến 99,2% GDP và gần đây nhất đã chạm mức 200% GDP. Từ năm 2015 tới năm 2018, kimngạch XK của Việt Nam đã tăng dần qua từng năm (tăng tổng cộng 50% trong vọng 3 năm qua).Kết thúc năm 2018, kim ngạch XK của Việt Nam đạt 243,483 tỷ USD tăng 13% so với năm 2017(tương đương với khoảng 28.3 tỷ USD).2.1.2 Nhập khẩuTrong bối cảnh cuộc chiến thương mại đang leo thang và sự tăng trưởng tiếp tục suy yếu củaTrung Quốc, đồng NDT bị mất giá so với USD. Hàng Trung Quốc do không vào được thị trường Mỹnên đã chuyển hướng sang các nước châu Á. Vì vậy, các mặt hàng như động cơ, thiết bị, nguyênvật liệu… sẽ được bán rẻ hơn, để đẩy hàng đi. Tạo cơ hội cho Việt Nam nhập khẩu hàng hoá đểphục vụ sản xuất.2.2 Tác động tiêu cựcTác động đến kinh tế toàn cầu ngắn hạn là thị trường chứng khoán toàn cầu biến động mạnh theohướng tiêu cực. Bởi đằng sau cuộc chiến thương mại này không chỉ có Hoa Kỳ và Trung Quốc, màrất nhiều nước châu Á bị tác động vì mối quan hệ kinh tế của Trung Quốc.Do ở gần Trung Quốc nên hàng dư thừa từ nước này dễ dàng thâm nhập vào Việt Nam,dẫn đếncạnh tranh giữa hàng Trung Quốc và hàng nội địa.Dễ thấy nhất là các mặt hàng về cơ khí,thiết bịđiện tử,giày dép,linh kiện…tràn sang để cạnh tranh trực tiếp với hàng Việt Nam.Điều này sẽ gâykhó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (trong khi tổng số doanh nghiệp thuộc 2loại này chiếm đến 96% ở nước ta).Và doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhất chính là sản xuất tôn mạ.Cuối tháng 5/2018 sau khi Mỹ tuyên bố sẽ áp dụng thuế nhập khẩu 25% đối với các nước vốn làđồng minh thân cận bao gồm EU, Mexico và Canada trong khi trước đó 2 tháng đã tuyên bố loạitrừ thuế nhập khẩu thép với các quốc gia này.Trong các sản phẩm thép chính của Việt Nam, thì tỷ trọng xuất khẩu ống thép và thép xây dựng chỉở mức 11% -12%, trong khi tôn mạ là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất với tỷ trọng xuất khẩu lênđến 47% sản lượng tiêu thụ.Do đó, theo nhận định của các chuyên gia CTCP Chứng khoán Bảo Việt, các doanh nghiệp sản xuấttôn mạ như Hoa Sen và Nam Kim sẽ là đối tượng chịu ảnh hưởng mạnh nhất nếu hàng rào bảo hộđược nâng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bức tranh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Cuộc chiến thương mại Môi trường kinh doanh Khai thác thuộc địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 291 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 121 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa kinh doanh công ty Vinamilk
25 trang 98 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tình hình tài chính của Công ty TNHH Yusen Logistics Việt Nam
82 trang 98 1 0 -
Tiểu luận môn học Quản trị dự án đầu tư: Lập dự án xây dựng quán Cà phê sinh viên Cội Nguồn
22 trang 85 0 0 -
40 trang 83 0 0
-
Quản trị kênh phân phối: Thiết kế kênh phân phối
24 trang 63 0 0 -
Luận văn: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
27 trang 55 0 0 -
Tiểu luận môn Môi trường kinh doanh
18 trang 55 0 0 -
120 trang 42 1 0