Việt Nam và con đường xây dựng các đại học đẳng cấp thế giới
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 670.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Việt Nam và con đường xây dựng các đại học đẳng cấp thế giới" trình bày các biện pháp xây dựng một cơ sở khang trang và hy vọng điều kỳ diệu sẽ xảy ra; thiết kế, xây dựng chương trình đào tạo sau khi xây dựng cơ sở vật chất; nhập khẩu chương trình đào tạo từ nước ngoài; đưa ra mục tiêu quá tham vọng; và cuối cùng, trông chờ vào nguồn lực bên ngoài mà không chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên trong nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam và con đường xây dựng các đại học đẳng cấp thế giới VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG CÁC ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP THẾ GIỚI TS. Hoàng Chí Cương* 1 Tóm tắt: Đại học đẳng cấp thế giới (ĐHĐCTG) là một thuật ngữ dùng để chỉ những trường đại học có uy tín rộng rãi về học thuật và nằm ở vị trí cao trong hệ thống giáo dục đại học trên thế giới. Ba tiêu chí cơ bản tạo nên một ĐHĐCTG là sự tập trung tài năng, ngân sách dồi dào, và sự thuận lợi trong quản trị. Trên đường xây dựng các ĐHĐCTG Việt Nam có những thuận lợi như có định hướng phát triển, sự trợ giúp của cộng đồng quốc tế, sự đồng thuận của xã hội, và đối mặt với những khó khăn từ nội tại như thiếu đội ngũ giảng viên trình độ cao, ít sinh viên tài năng, tài chính hạn hẹp, tư duy giáo dục lạc hậu, và sự thiếu vắng một cơ chế quản trị hiệu quả. Việt Nam cần tránh những sai lầm khi xây dựng các ĐHĐCTG như xây dựng một cơ sở khang trang và hy vọng điều kỳ diệu sẽ xảy ra; thiết kế, xây dựng chương trình đào tạo sau khi xây dựng cơ sở vật chất; nhập khẩu chương trình đào tạo từ nước ngoài; đưa ra mục tiêu quá tham vọng; và cuối cùng, trông chờ vào nguồn lực bên ngoài mà không chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên trong nước. Từ khóa: ĐHĐCTG, Việt Nam, giáo dục bậc cao, thuận lợi, khó khăn, sai lầm.1. MỞ ĐẦU Việt Nam nổi lên như một trong những quốc gia thành công trong phát triểnkinh tế ở châu Á. Từ một nước bị tàn phá trong chiến tranh, xuất phát điểm khókhăn, Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kỳ diệu bình quân 7%/năm tronghơn ba thập kỷ kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986. Quốc gia cũngđã hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới khi gia nhập Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO). Năm 2010, Việt Nam hãnh diện gia nhập nhóm các nướccó mức thu nhập trung bình. Triển vọng sáng sủa sẽ trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại trong thời gian tới. Để có được đội ngũ nhân lựctrình độ cao đáp ứng mục tiêu phát triển và hội nhập quốc tế cần có một hệthống giáo dục tiên tiến trong đó có bậc đào tạo đại học (ĐH). Trong bối cảnhấy, giống như các quốc gia khác, Việt Nam có những tham vọng lớn lao về giáodục, đó là việc xây dựng các ĐHĐCTG. Thuật ngữ “đại học đẳng cấp thế giới”(world class university) đã không còn xa lạ trên thế giới, nó là một cụm từ dùngđể chỉ các trường đại học nghiên cứu đỉnh cao trong hệ thống giáo dục đại họcnhư Harvard, Princeton, Cornell, Yale, Standford, Oxford, Cambridge, Tokyo,…Việt Nam đang có những bước đi mới trong đào tạo đại học và có thể trở thành* Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.120 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPmột con hổ mới ở châu Á trong giáo dục, ám chỉ việc thành lập Đại học Quốctế Việt Đức ở Việt Nam và một loạt các đại học quốc tế khác như ĐH Anh QuốcViệt Nam (Bristish University Việt Nam), Đại học Việt Nhật (Vietnam JapanUniversity), Đại học RMIT (Royal Melburn Institute of Technology), Đại họcFulbright, Đại học Vin,… Vậy thế nào là một ĐHĐCTG? Những yếu tố nào tạonên một ĐHĐCTG? Trên đường xây dựng các ĐHĐCTG Việt Nam có nhữngthuận lợi và đối mặt với khó khăn gì? Với cách tiếp cận đó, dùng phương phápphân tích định tính và phân tích định lượng kết hợp với việc sử dụng kết quảnghiên cứu của một số tác giả trước, mục 2 của bài viết sẽ nêu khái quát các tiêuchí của một ĐHĐCTG, mục 3 nêu những hạn chế của hệ thống giáo dục bậc caocủa Việt Nam trên đường xây dựng các ĐHĐCTG, mục 4 đưa ra một số gợi mởvà những sai lầm cần tránh khi xây dựng các ĐHĐCTG ở Việt Nam, cuối cùnglà kết luận và một vài khuyến nghị.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP THẾ GIỚI Phần này tác giả sẽ trình bày các tiêu chí tiên quyết của một ĐHĐCTG. Dướiđây là bảng tổng hợp các quan điểm khác nhau về ĐHĐCTG. Bảng 1. Các văn bản, tài liệu thành văn về khái niệm ĐHĐCTG Phạm trù Các văn bản, tài liệu thành văn đã có Nguồn (1) Không có một định nghĩa nào có được đồng thuận hoàn toàn Mohrman - Ambrose King, nguyên Phó HT Trường ĐH Trung Quốc của Hồng Kông: “ĐHĐCTG có những (2005) cán bộ giảng viên công bố nghiên cứu của họ trên các tạp chí khoa học hàng đầu trong chuyên ngành của họ, có nhiều sinh viên quốc tế, và đào tạo được những người có khả năng làm việc bất cứ nơi nào trên thế giới”. Niland (2000)Định nghĩa chung - “ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam và con đường xây dựng các đại học đẳng cấp thế giới VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG CÁC ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP THẾ GIỚI TS. Hoàng Chí Cương* 1 Tóm tắt: Đại học đẳng cấp thế giới (ĐHĐCTG) là một thuật ngữ dùng để chỉ những trường đại học có uy tín rộng rãi về học thuật và nằm ở vị trí cao trong hệ thống giáo dục đại học trên thế giới. Ba tiêu chí cơ bản tạo nên một ĐHĐCTG là sự tập trung tài năng, ngân sách dồi dào, và sự thuận lợi trong quản trị. Trên đường xây dựng các ĐHĐCTG Việt Nam có những thuận lợi như có định hướng phát triển, sự trợ giúp của cộng đồng quốc tế, sự đồng thuận của xã hội, và đối mặt với những khó khăn từ nội tại như thiếu đội ngũ giảng viên trình độ cao, ít sinh viên tài năng, tài chính hạn hẹp, tư duy giáo dục lạc hậu, và sự thiếu vắng một cơ chế quản trị hiệu quả. Việt Nam cần tránh những sai lầm khi xây dựng các ĐHĐCTG như xây dựng một cơ sở khang trang và hy vọng điều kỳ diệu sẽ xảy ra; thiết kế, xây dựng chương trình đào tạo sau khi xây dựng cơ sở vật chất; nhập khẩu chương trình đào tạo từ nước ngoài; đưa ra mục tiêu quá tham vọng; và cuối cùng, trông chờ vào nguồn lực bên ngoài mà không chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên trong nước. Từ khóa: ĐHĐCTG, Việt Nam, giáo dục bậc cao, thuận lợi, khó khăn, sai lầm.1. MỞ ĐẦU Việt Nam nổi lên như một trong những quốc gia thành công trong phát triểnkinh tế ở châu Á. Từ một nước bị tàn phá trong chiến tranh, xuất phát điểm khókhăn, Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kỳ diệu bình quân 7%/năm tronghơn ba thập kỷ kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986. Quốc gia cũngđã hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới khi gia nhập Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO). Năm 2010, Việt Nam hãnh diện gia nhập nhóm các nướccó mức thu nhập trung bình. Triển vọng sáng sủa sẽ trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại trong thời gian tới. Để có được đội ngũ nhân lựctrình độ cao đáp ứng mục tiêu phát triển và hội nhập quốc tế cần có một hệthống giáo dục tiên tiến trong đó có bậc đào tạo đại học (ĐH). Trong bối cảnhấy, giống như các quốc gia khác, Việt Nam có những tham vọng lớn lao về giáodục, đó là việc xây dựng các ĐHĐCTG. Thuật ngữ “đại học đẳng cấp thế giới”(world class university) đã không còn xa lạ trên thế giới, nó là một cụm từ dùngđể chỉ các trường đại học nghiên cứu đỉnh cao trong hệ thống giáo dục đại họcnhư Harvard, Princeton, Cornell, Yale, Standford, Oxford, Cambridge, Tokyo,…Việt Nam đang có những bước đi mới trong đào tạo đại học và có thể trở thành* Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.120 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPmột con hổ mới ở châu Á trong giáo dục, ám chỉ việc thành lập Đại học Quốctế Việt Đức ở Việt Nam và một loạt các đại học quốc tế khác như ĐH Anh QuốcViệt Nam (Bristish University Việt Nam), Đại học Việt Nhật (Vietnam JapanUniversity), Đại học RMIT (Royal Melburn Institute of Technology), Đại họcFulbright, Đại học Vin,… Vậy thế nào là một ĐHĐCTG? Những yếu tố nào tạonên một ĐHĐCTG? Trên đường xây dựng các ĐHĐCTG Việt Nam có nhữngthuận lợi và đối mặt với khó khăn gì? Với cách tiếp cận đó, dùng phương phápphân tích định tính và phân tích định lượng kết hợp với việc sử dụng kết quảnghiên cứu của một số tác giả trước, mục 2 của bài viết sẽ nêu khái quát các tiêuchí của một ĐHĐCTG, mục 3 nêu những hạn chế của hệ thống giáo dục bậc caocủa Việt Nam trên đường xây dựng các ĐHĐCTG, mục 4 đưa ra một số gợi mởvà những sai lầm cần tránh khi xây dựng các ĐHĐCTG ở Việt Nam, cuối cùnglà kết luận và một vài khuyến nghị.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP THẾ GIỚI Phần này tác giả sẽ trình bày các tiêu chí tiên quyết của một ĐHĐCTG. Dướiđây là bảng tổng hợp các quan điểm khác nhau về ĐHĐCTG. Bảng 1. Các văn bản, tài liệu thành văn về khái niệm ĐHĐCTG Phạm trù Các văn bản, tài liệu thành văn đã có Nguồn (1) Không có một định nghĩa nào có được đồng thuận hoàn toàn Mohrman - Ambrose King, nguyên Phó HT Trường ĐH Trung Quốc của Hồng Kông: “ĐHĐCTG có những (2005) cán bộ giảng viên công bố nghiên cứu của họ trên các tạp chí khoa học hàng đầu trong chuyên ngành của họ, có nhiều sinh viên quốc tế, và đào tạo được những người có khả năng làm việc bất cứ nơi nào trên thế giới”. Niland (2000)Định nghĩa chung - “ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Đại học đẳng cấp thế giới Giáo dục bậc cao Uy tín học thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
10 trang 218 1 0
-
171 trang 210 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0