Danh mục

Việt Nam và Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP)

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.63 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam sẽ có cơ hội tốt hơn để tiếp cận nhiều hơn, rộng hơn, sâu hơn với các thị trường xuất khẩu là thành viên của TPP. Hai trong ba nước nhập khẩu hàng VN lớn nhất Mỹ và Nhật là 2 thành viên của Hiệp định. TPP sẽ thúc đẩy xuất khẩu của VN sang các nước này cũng như các thành viên khác của TPP nhờ những mở cửa thị trường mạnh hơn, sâu hơn so với cam kết hiện có ở các AFTA khác. Ví như mức thuế nhập khẩu thấp hơn nhiều so với trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam và Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP)Nghiên Cứu & Trao ĐổiViệt Nam và Hiệp định thương mạixuyên Thái Bình Dương (TPP)GS. Lương Xuân Quỳ, NGNDVN sẽ có cơ hội tốt hơn để tiếp cận nhiều hơn, rộng hơn,sâu hơn với các thị trường xuất khẩu là thành viên củaTPP. Hai trong ba nước nhập khẩu hàng VN lớn nhất Mỹvà Nhật là 2 thành viên của Hiệp định. TPP sẽ thúc đẩy xuất khẩucủa VN sang các nước này cũng như các thành viên khác của TPPnhờ những mở cửa thị trường mạnh hơn, sâu hơn so với cam kết hiệncó ở các AFTA khác. Ví như mức thuế nhập khẩu thấp hơn nhiều sovới trước.Từ khóa: Việt Nam, Hiệp định thương mại xuyên Thái BìnhDương (TPP), thị trường xuất khẩu, thuế nhập khẩu.1. Khái quát về Hiệp địnhthương mại xuyên Thái BìnhDương (TPP)1.1. Quá trình hình thànhHiệp định thương mại xuyênThái Bình Dương còn được gọi tênkhác là Hiệp định đối tác kinh tếchiến lược xuyên Thái Bình Dương(tiếng Anh cho cả 2 tên bằng tiếngViệt nêu trên là: Trans-PacificStrategic Economic ParnershipAgreement - viết tắt TPP) là mộtHiệp định / thoả thuận thương mạitự do nhiều bên với mục đích hộinhập các nền kinh tế thuộc khuvực châu Á - Thái Bình Dương.Thoả thuận ban đầu được các nướcBrunei, Chile, New Zealand vàSingapore ký vào ngày 03 tháng 6năm 2005 và có hiệu lực vào ngày28/5/2006. (Vì vậy hiệp định nàycòn gọi là P4).Từ tháng 2/2008 Mỹ tỏ ý địnhmuốn đàm phán để tham gia TPPvà sau đó một số nước trong khuvực cũng thể hiện mong muốntương tự. Ngày 13/11/2010 VNtuyên bố tham gia vào TPP với tư32cách thành viên đầy đủ. Dưới đâylà danh sách các nước thành viênchính thức và các nước đang đàmphán gia nhập.Theo kế hoạch, đàm phánTPP đáng ra kết thúc sau vòng19 tại Brunei vào tháng 8 vừaqua. Song do còn nhiều bất đồng,các bên phải quyết định mở mộtphiên đàm phán bổ sung tại UtahMỹ tháng 11/2013 vừa rồi vớiquyết tâm sẽ có thể hoàn tất đàmphán tại Singapore vào tháng12/2013.1.2. Vậy hiệp định thương mạixuyên Thái Bình Dương (TPP)là gì?Theo đánh giá của các chuyêngia thì TPP là một hiệp định củathế kỷ 21 vì độ lớn và tầm vócảnh hưởng của nó (Luật sư TrầnHữu Huỳnh - Chủ tịch Uỷ bantư vấn về chính sách thương mạiquốc tế, Trưởng Ban pháp chếcủa VCCI).Về phạm vi, so với các hiệpQuốc giaTrạng tháiNgày chính thức gia nhập/ ngày đàm phán1. Bruneisáng lậptháng 6 năm 20052. Chilesáng lậptháng 6 năm 20053. New Zealandsáng lậptháng 6 năm 20054. Singaporesáng lậptháng 6 năm 20055. Australiađang đàm phántháng 11 năm 20086. Canadađang đàm phántháng 10 năm 20127. Japanđang đàm phántháng 3 năm 20138. Malaysiađang đàm phántháng 10 năm 20109. Mexicođang đàm phántháng 10 năm 201210. Peruđang đàm phántháng 11 năm 200811. United Statiesđang đàm phántháng 2 năm 200812. VNđang đàm phántháng 11 năm 2008PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 14 (24) - Tháng 01- 02/2014Nghiên Cứu & Trao Đổiđịnh BTA, AFTA và trong WTO,Hiệp định thương mại xuyên TháiBình Dương mở rộng hơn cả vềthương mại hàng hoá, thương mạidịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ vàcòn cả những vấn đề phi thươngmại như môi trường, lao động,hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừavà nhỏ, mua sắm của chính phủ(luật sư Trần Hữu Huỳnh), trongđó thương mại hàng hoá giữ vị tríhàng đầu.Với phạm vi như vậy, cùngvới các cam kết sâu và mở racho các nước tham gia có trìnhđộ phát triển khác nhau yêu cầugiống nhau (một mẫu số chung)nên chắc chắn sẽ có ảnh hưởngrất lớn cho sự phát triển một khốivà cho từng thành viên tham gia.Người ta dự báo lợi ích mang lạicho một khối trên 1.000 tỷ USD,mà các nước đang phát triển thuvề trên dưới 2/3 số đó!Hiệp định được thiết kế theohướng mở, tức là có cơ chế kếtnạp thành viên mới và bổ sungcác vấn đề mới sau khi Hiệp địnhcó hiệu lực.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc củaHiệp định TPPHiệp định TPP lấy việc pháttriển của nội khối và của từngthành viên trên cơ sở mở rộngquan hệ giữa các nước trongkhối, nâng cao sức cạnh tranh,minh bạch chính sách của cácthành viên làm mục tiêu.Nguyên tắc của Hiệp địnhTPP là “vì sự phát triển”, “đảmbảo lợi ích của doanh nghiệp vừavà nhỏ” hướng tới “một sự hộitụ về phương pháp luận” (ĐỗThanh Liêm).2. Cơ hội và thách thức đối vớiVN khi là thành viên đầy đủKhi là thành viên đầy đủ củaHiệp định TPP, nước ta sẽ cónhững cơ hội tốt và đối mặt vớinhững thách thức dưới đây:Về cơ hội:Các quan hệ thương mại, đầutư và hợp tác giáo dục, khoahọc và công nghệ giữa VN vàcác thành viên TPP sẽ phát triểnvừa theo chiều rộng và vừa theochiều sâu, tạo thêm nguồn lựcphát triển cho VN.Thúc đẩy VN cải cách thể chế,cải thiện môi trường kinh doanhtạo thuận lợi cho phát triển kinhtế xã hội.VN sẽ có cơ hội tốt hơn đểtiếp cận nhiều hơn, rộng hơn, sâuhơn với các thị trường xuất khẩulà thành viên của TPP. Hai trongba nước nhập khẩu hàng VN lớnnhất Mỹ và Nhật là 2 thành viêncủa Hiệp định. TPP sẽ thúc đẩyxuất khẩu của VN sang các nướcnày cũng nh ...

Tài liệu được xem nhiều: