Vitamin (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.55 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu vitamin (kỳ 1), y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vitamin (Kỳ 1) Vitamin (Kỳ 1) 1. ĐẠI CƯƠNG - Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà tế bào người và động vật không thểtự tổng hợp (trừ vitamin D), có mặt trong thức ăn với số lượng nhỏ, cấu trúc hoàntoàn khác với glucid, protid và lipid nhưng rất cần thiết cho một số phản ứngchuyển hóa giúp duy trì sự phát triển và sự sống bình thường, khi thiếu hụt sẽ gây nên bệnh lý đặchiệu. - Tuỳ theo giới và giai đoạn phát triển của cơ thể, nhu cầu vitamin rất khácnhau. Có thể gặp thừa hoặc thiếu vitamin. Sự thiếu hụt vitamin d o nhiều nguyênnhân và đồng thời có thể thiếu nhiều loại vitamin. Do vậy, trong điều trị cần phảitìm nguyên nhân và phối hợp nhiều loại vitamin khác nhau. Thực tế có thể gặpthừa vitamin , đặc biệt là các vitamin tan trong dầu. Dựa vào tính chất hòa tan t rong nước hay dầu các vitamin được xếp thành2 nhóm: - Các vitamin tan trong dầu: vitamin A, D, E, K thải trừ chậm, thừa sẽ gâynên bệnh lý thừa vitamin. - Các vitamin tan trong nước: vitamin nhóm B ( B 1, B2, B3, B5, B6, B8,B9, B12 )và vitamin C thải trừ nhanh ra khỏi cơ thể, nhưng nếu dùng liều cao cũng gây nên ngộđộc. 2. CÁC VITAMIN TAN TRONG DẦU 2.1. Vitamin A 2.1.1. Nguồn gốc- cấu trúc và tính chất Vitamin A có 3 dạng: retinol, retinal và acid retionic. Retinol là một rượudưới dạng ester có nhiều trong gan, bơ, ph omat, sữa, lòng đỏ trứng. Retinal dạng aldehydcủa vitamin A. Có 3 tiền vitamin A: α, β, γ- caroten. β- caroten có nhiều trong củ, quả cómàu như gấc, cà rốt hoặc rau xanh, vào cơ thể, chỉ có 1/6 lượng β- caroten chuyển thànhretinol. 1E.R = 6 µg β- caroten = 3,3 IU vitamin A; (E.R là equivalent Retinal). 2.1.2. Vai trò sinh lý * Trên thị giác: Vitamin A chủ yếu là retinol và retinal đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộng của thị giác. Thiếu vitamin A sẽ gây ra bệnh quáng gà, khô mắt, loét giácmạc. Acid r etinoic không có tác dụng trên thị giác. Cơ chế: trong máu vitamin A được chuyển thành trans - retinol và sau đóthành 11 - cis- retinol và 11- cis- retinal. Trong bóng tối 11 - cis- retinal kết hợpvới opsin tạo thành Rhodopsin. Rhodopsin là một sắc tố nhậy cảm với ánh sáng ởtế bào hình nón của võng mạc giúp cho võng mạc nhận được các hình ảnh khithiếu ánh sáng. Khi ra ánh sáng Rhodopsin bị phân huỷ thành opsin và trans - retinal.Trans- retinal có thể được chuyển thành cis - retinol hoặc trans - retinol đi vào máutiếp tục chu kỳ của sự nhìn. * Trên biểu mô và tổ chức da: Đặc biệt acid retinoic kích thích biệt hóa tế bào biểu mô, sinh tiết nhày, ứcchế sự sừng hóa tế bào biểu mô. Người thiếu vitamin A dễ bị mẫn cảm với các chất gây ung thư và các tếbào nền c ủa biểu mô ở những vùng khác nhau tăng sản rõ rệt và giảm khả năngbiệt hóa. Cơ chế tác dụng chống ung thư của vitamin A vẫn chưa được giải thích đầyđủ. Có thể vitamin A điều hòa sự sinh tổng hợp protein đặc biệt cần thiết cho sựbiệt hóa tế bào của tổ ch ức biểu mô và ức chế sự nhân lên của tế bào ung thư. * Trên chức năng miễn dịch: - Vitamin A tăng sức đề kháng của cơ thể. Thiếu vitamin A kích thước củatổ chức lympho thay đổi. β-caroten làm tăng hoạt động của tế bào diệt (Killercell), tăng sự nhân lên của tế bào lympho B và T. * β-caroten có tác dụng chống oxy hóa mạnh được sử dụng trong phòng vàchống lão hóa. Tham gia cấu tạo hạt vi thể dưỡng chấp (Chylomicron).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vitamin (Kỳ 1) Vitamin (Kỳ 1) 1. ĐẠI CƯƠNG - Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà tế bào người và động vật không thểtự tổng hợp (trừ vitamin D), có mặt trong thức ăn với số lượng nhỏ, cấu trúc hoàntoàn khác với glucid, protid và lipid nhưng rất cần thiết cho một số phản ứngchuyển hóa giúp duy trì sự phát triển và sự sống bình thường, khi thiếu hụt sẽ gây nên bệnh lý đặchiệu. - Tuỳ theo giới và giai đoạn phát triển của cơ thể, nhu cầu vitamin rất khácnhau. Có thể gặp thừa hoặc thiếu vitamin. Sự thiếu hụt vitamin d o nhiều nguyênnhân và đồng thời có thể thiếu nhiều loại vitamin. Do vậy, trong điều trị cần phảitìm nguyên nhân và phối hợp nhiều loại vitamin khác nhau. Thực tế có thể gặpthừa vitamin , đặc biệt là các vitamin tan trong dầu. Dựa vào tính chất hòa tan t rong nước hay dầu các vitamin được xếp thành2 nhóm: - Các vitamin tan trong dầu: vitamin A, D, E, K thải trừ chậm, thừa sẽ gâynên bệnh lý thừa vitamin. - Các vitamin tan trong nước: vitamin nhóm B ( B 1, B2, B3, B5, B6, B8,B9, B12 )và vitamin C thải trừ nhanh ra khỏi cơ thể, nhưng nếu dùng liều cao cũng gây nên ngộđộc. 2. CÁC VITAMIN TAN TRONG DẦU 2.1. Vitamin A 2.1.1. Nguồn gốc- cấu trúc và tính chất Vitamin A có 3 dạng: retinol, retinal và acid retionic. Retinol là một rượudưới dạng ester có nhiều trong gan, bơ, ph omat, sữa, lòng đỏ trứng. Retinal dạng aldehydcủa vitamin A. Có 3 tiền vitamin A: α, β, γ- caroten. β- caroten có nhiều trong củ, quả cómàu như gấc, cà rốt hoặc rau xanh, vào cơ thể, chỉ có 1/6 lượng β- caroten chuyển thànhretinol. 1E.R = 6 µg β- caroten = 3,3 IU vitamin A; (E.R là equivalent Retinal). 2.1.2. Vai trò sinh lý * Trên thị giác: Vitamin A chủ yếu là retinol và retinal đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộng của thị giác. Thiếu vitamin A sẽ gây ra bệnh quáng gà, khô mắt, loét giácmạc. Acid r etinoic không có tác dụng trên thị giác. Cơ chế: trong máu vitamin A được chuyển thành trans - retinol và sau đóthành 11 - cis- retinol và 11- cis- retinal. Trong bóng tối 11 - cis- retinal kết hợpvới opsin tạo thành Rhodopsin. Rhodopsin là một sắc tố nhậy cảm với ánh sáng ởtế bào hình nón của võng mạc giúp cho võng mạc nhận được các hình ảnh khithiếu ánh sáng. Khi ra ánh sáng Rhodopsin bị phân huỷ thành opsin và trans - retinal.Trans- retinal có thể được chuyển thành cis - retinol hoặc trans - retinol đi vào máutiếp tục chu kỳ của sự nhìn. * Trên biểu mô và tổ chức da: Đặc biệt acid retinoic kích thích biệt hóa tế bào biểu mô, sinh tiết nhày, ứcchế sự sừng hóa tế bào biểu mô. Người thiếu vitamin A dễ bị mẫn cảm với các chất gây ung thư và các tếbào nền c ủa biểu mô ở những vùng khác nhau tăng sản rõ rệt và giảm khả năngbiệt hóa. Cơ chế tác dụng chống ung thư của vitamin A vẫn chưa được giải thích đầyđủ. Có thể vitamin A điều hòa sự sinh tổng hợp protein đặc biệt cần thiết cho sựbiệt hóa tế bào của tổ ch ức biểu mô và ức chế sự nhân lên của tế bào ung thư. * Trên chức năng miễn dịch: - Vitamin A tăng sức đề kháng của cơ thể. Thiếu vitamin A kích thước củatổ chức lympho thay đổi. β-caroten làm tăng hoạt động của tế bào diệt (Killercell), tăng sự nhân lên của tế bào lympho B và T. * β-caroten có tác dụng chống oxy hóa mạnh được sử dụng trong phòng vàchống lão hóa. Tham gia cấu tạo hạt vi thể dưỡng chấp (Chylomicron).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đại cương Vitamin dược lý học y học cơ sở bài giảng bệnh học giáo trình dược lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 70 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 59 1 0 -
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 trang 44 0 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 44 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 42 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Bài giảng Dược lý thú y - PGS.TS. Võ Thị Trà An
39 trang 36 0 0